Dinh dưỡng đột phá trong chăn nuôi
Tại đây, các nghiên cứu khoa học về lợi ích của cám mới bổ sung men tiêu hóa Bio-zeemTM giúp cải thiện hiệu quả chăn nuôi qua việc giảm thiểu heo bệnh và tiết kiệm đến 6% lượng cám so với khi dùng cám thông thường đã được các nhà khoa học chứng minh.
Cám có Bio-zeemTM được người chăn nuôi đánh giá là bước đột phá mới trong lĩnh vực chăn nuôi, giúp tăng hiệu quả từ nghề nuôi heo.
Ông Lee Meng Hong, GĐ Khoa học dinh dưỡng, Cty MasanNutri-Science (cổ đông lớn nhất tại Anco và Proconco) cho biết, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người chăn nuôi, Anco và Proconco không ngừng nghiên cứu áp dụng những thành tựu KHCN để mang đến những sản phẩm mới đột phá giúp tăng hiệu quả cho người nuôi heo trong điều kiện giá heo không ổn định.
Related news
Đây là loài ăn trái thuộc cây bản địa, thường xuất hiện ở núi Cấm, Cô Tô, núi Dài lớn… dưới dạng trồng xen với tán rừng, không có vườn chuyên canh. Tuy vậy, cây bơ vẫn được xem là đặc sản vùng Bảy Núi, do hương vị thơm ngon và chất lượng trái có thể sánh với bơ miền Đông và Tây Nguyên.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Bến Lức đã chọn cây chanh làm cây trồng chủ lực. Huyện Bến Lức hiện có khoảng trên 4.000 ha diện tích trồng chanh, tăng gần 600 ha so với năm 2014, tập trung ở các xã: Thạnh Hòa, Thạnh Lợi, Bình Đức, Lương Hòa, Lương Bình…
Bình Định có khoảng 1.700 ha xoài, trong đó 1.500 ha cho thu hoạch, tổng sản lượng hàng năm đạt hơn 5.500 tấn.
Hiện nay, một số chủ vườn ở xã Hồng Nam (thành phố Hưng Yên) đã bắt đầu thu hoạch nhãn chín sớm. Tuy diện tích, sản lượng không lớn nhưng bán được giá cao.
Hiếu kỳ, người tiêu dùng săn tìm những loại trái cây lạ khiến không ít nhà vườn đua nhau trồng để rồi đối diện với nguy cơ bí đầu ra vì chất lượng kém