Cấp Giống Miễn Phí Cho Nông Dân Trồng 270 Héc Ta Cà Phê

Trong niên vụ cà phê 2012 - 2013, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) sẽ cung cấp miễn phí gần 300.000 cây cà phê giống cho những hộ dân muốn tái canh vườn cà phê già cỗi. Số cây này đủ tái canh cho khoảng 270 héc ta.
Theo ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) người dân muốn cây giống miễn phí chỉ cần đến đăng ký với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn rồi đến WASI nhận về trồng. Vicofa cho biết, hiệp hội chi ra 2 tỉ đồng cho chương trình nói trên.
Theo ông Vinh, trong hai năm tới sẽ có khoảng 50.000 - 60.000 héc ta cà phê trên 25 tuổi cần phải tái canh lại. Do đó, ông Vinh cho rằng, việc Vicofa hỗ trợ giống cà phê chỉ là một sự kích lệ cho người dân còn về lâu dài cần có chính sách cụ thể hỗ trợ người dân khi tái canh cà phê bằng một chương trình tái canh cà phê của chính phủ.
“Sở dĩ WASI là đơn vị duy nhất cung cấp cây cà phê giống cho người dân là trong thời gian qua WASI đạt có những nghiên cứu về tái canh cà phê và cây giống do WASI trồng thử nghiệm có tỷ lệ sống đạt 90 - 95%”, ông Vinh nói.
Theo tính toán của Vicofa, mỗi héc ta cà phê tái canh mất khoảng 3 năm mới cho trái lại, trong khoảng thời gian này người dân mất đi khoảng 100 - 120 triệu đồng/héc ta, trong đó 60% là chi phí vật chất như giống, phân bón.
Có thể bạn quan tâm

Chưa bao giờ nông dân trồng mía ở các tỉnh ĐBSCL lâm vào cảnh khốn khó như hiện nay, khi giá bán quá thấp khiến nhiều hộ thua lỗ liên tục. Tình trạng bỏ đất trồng mía đang diễn ra nhiều nơi làm cho các ngành chức năng và nhà máy đường đau đầu. Song mọi nỗ lực cứu nông dân trồng mía vẫn đang là bài toán khó.

Những năm qua, ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đã thực hiện nhiều mô hình và dự án về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn sinh học, bền vững với môi trường nhằm hướng đến nền nông nghiệp phát triển hiện đại trong tương lai. Nhiều mô hình được triển khai và ứng dụng thành công, trong đó mô hình “Công nghệ sinh thái trên ruộng lúa” được đánh giá cao và đồng tình từ bà con nông dân.

Rất nhiều giống cây trồng có nguồn gốc, xuất xứ từ các nước nông nghiệp tiên tiến trên thế giới đã được Khu nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM đem về trồng thử nghiệm, cho kết quả khả quan.

Tiêu là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Chư Sê trong những năm qua, góp phần đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế. Hiện tổng diện tích cây tiêu trên toàn huyện có gần 3.000 ha.

Nhiều chủ vườn ở huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đã và đang rơi vào tình trạng kiệt quệ khi từ đầu năm 2013 đến nay, cả hai vụ xoài đều mất mùa. Xót nhất là xoài trái vụ năm nay đã bị mất trắng khi thời kỳ xoài ra hoa đậu quả gặp mưa liên tục do ảnh hưởng của các cơn bão số 13, 14, 15 và áp thấp nhiệt đới…
Tin thuộc Mô hình kinh tế

Cải tiến thành công mô hình nuôi lươn không giá thể trong bể xi măng bằng công nghệ nước xả tràn, anh Trần Tấn Giang.

Năm 2022, Trung tâm Khuyến nông và Giống nông lâm nghiệp Cao Bằng triển khai mô hình “Trồng cỏ giống mới (Pakchong) và chế biến thức ăn thô xanh.

Trong những năm qua phong trào thi đua phát triển kinh tế tại các chi hội huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã trở thành động lực cho các hộ gia đình mạnh dạn đổi mới.

Trong những năm qua, phong trào nuôi cá nước ngọt ở huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) phát triển khá mạnh nhờ có nguồn nước dồi dào, đảm bảo nước cấp quanh năm.

Nhằm lưu giữ nguồn gen quý của giống lợn Hương và phát triển kinh tế bền vững, nâng cao sinh kế cho bà con trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

Vượt qua nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 cũng như giá phân bón liên tục gia tăng, tỉnh Bạc Liêu đã hoàn thành kế hoạch sản xuất lúa trên đất tôm năm 2021

Nói đến cựu chiến binh Đặng Ngọc Sỹ ở thôn Việt Long, xã Tản Lĩnh nhiều người biết đến là một người đã có thâm niên trong nghề trồng hoa, cây cảnh, cây công trì