Bình Định tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm cho trên 2 triệu con gà, vịt

Bên cạnh đó, lực lượng chức năng cũng đã tổ chức tiêm vắc-xin phòng bệnh lở mồm long móng cho 2.584 con trâu, bò; 185 con heo giống; tiêm phòng bổ sung các đối tượng dịch bệnh nguy hiểm như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, E.Coli trên đàn heo…
Nhờ đẩy mạnh công tác tiêm phòng cùng với việc thường xuyên tổ chức phun thuốc tiêu độc, sát trùng chuồng trại, các khu vực chăn nuôi, chợ đầu mối buôn bán gia cầm nên dịch bệnh trong thời gian qua đã được kiểm soát tốt, không phát sinh các ổ dịch mới.
Có thể bạn quan tâm

Đó là sự băn khoăn, trăn trở không chỉ của riêng người trồng nhãn Hưng Yên trước thông tin từ đầu tháng 10 tới, quả vải và nhãn tươi của Việt Nam sẽ được phép xuất khẩu vào Mỹ. Là quê hương của “nhãn tiến vua” từng nức tiếng bao đời, cơ hội mở ra với người trồng nhãn Hưng Yên song thách thức đặt ra cũng không nhỏ.

Mô hình trồng cam sành của gia đình ông Trần Đắc Thắng, thôn Đầm Hồng 2, xã Ngọc Hội (Chiêm Hóa - Tuyên Quang) mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu nhập trung bình trên 100 triệu đồng/năm.

Hỏi về người trồng mít nhiều kinh nghiệm ở xã Lâm Sơn (Ninh Sơn - Ninh Thuận), không ai qua được vợ chồng bà Nguyễn Thị Bé ở thôn Tầm Ngân 2. Hàng cây xà cừ tỏa bóng rợp mát con đường nhỏ chạy giữa khung cảnh làng quê thơ mộng. Một bên là kênh thủy lợi dẫn nước từ sông Ông, một bên là đồng lúa chấp chới cánh cò.

Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn), trên cả nước hiện trồng khoảng 33.600 ha cây thanh long thương phẩm. Trong đó, tại tỉnh Bình Thuận có 24.000 ha, Long An có 5.400 ha và tỉnh Tiền Giang trồng 4.200 ha.

Trong đó, diện tích chuối mô cho thu hoạch trong năm 2014 là 270 ha. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của trận gió lốc ngày 4/6/2014 đã làm 14,5 ha chuối trong giai đoạn có quả non bị gãy đổ. Vì vậy, diện tích cho thu hoạch trong năm 2014 chỉ còn 255,5 ha, sản lượng ước đạt hơn 6.300 tấn.