Cách Điều Trị Bệnh Tiêu Chảy Cấp Ở Lợn Con
Bệnh tiêu chảy cấp luôn là nỗi kinh hoàng đối với các trại nái. Loại virus gây ra bệnh này có tên là corona. Có 2 chủng virus gây ra bệnh gồm:
- PED 1: Gây bệnh ở lợn con.
- PED 2: Gây bệnh ở các lứa tuổi lợn.
Mầm bệnh có nhiều trong phân, ruột non. Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống. Khi lợn mắc bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng như: Kém bú, nôn ra sữa (lợn tiêu chảy nặng). Lợn gầy, thích nằm trồng lên nhau, đặc biệt thích nằm trên bụng mẹ.
Đối với lợn dưới 1 tuần tuổi, tỷ lệ chết cao, có thể lên đến 100%. Khi lợn con trên 7 ngày tuổi mắc bệnh, người chăn nuôi nên cho lợn bị bệnh uống kháng sinh Colistin hoặc Amoxicillin. Có thể tiêm Apramicin phòng kế phát. Kế tiếp đó là trợ sức, bù nước cho lợn bị bệnh bằng gluco 5%, điện giải… Đối với các trại chưa xảy ra dịch, bà con chăn nuôi có thể phòng dịch bằng cách: Vệ sinh chuồng trại, phun sát trùng đúng định kỳ. Sát trùng phương tiện vận chuyển, có khu nuôi lợn cách ly. Công nhân hoặc người chăm nuôi lợn nên hạn chế tiếp xúc với lợn ngoài trại.
Ngoài các chi tiết nêu trên, cán bộ kỹ thuật Công ty VIC cho biết thêm cách phòng bệnh cho đàn lợn khoẻ khi có dịch xảy ra nhằm truyền kháng thể từ lợn mẹ sang lợn con qua sữa. Người chăn nuôi lợn có thể tiến hành cách làm theo cách sau để gây miễn dịch cho đàn lợn nái trong trại: Lấy một bộ ruột lợn con bị PED xay nhuyễn. Sau đó pha vào 200 ml dung dịch muối sinh lý 0,85%, để trong môi trường từ 2-8 độ C. Dùng Amoxicillin-Colistin 10%, liều 300 ppm với tỷ lệ 0,6g/200ml nước sinh lý). Tất cả trộn đều và cho 20 nái ăn (không dùng cho nái mang thai trên 14 tuần ăn).
Người chăn nuôi lợn nên lưu ý một số chi tiết đó là: Sau khi cho nái ăn, phải bị tiêu chảy nhẹ mới đạt. Còn trường hợp sau khi nái ăn chưa bị tiêu chảy phải cho ăn thêm với liều tăng dần đến khi bị tiêu chảy. Khi cho nái ăn chế phẩm ruột phải tiêm kháng sinh phòng kế phát. Nái sẽ có miễn dịch sau khi có biểu hiện tiêu chảy 2 - 3 tuần.Bệnh tiêu chảy cấp luôn là nỗi kinh hoàng đối với các trại nái. Loại virus gây ra bệnh này có tên là corona. Có 2 chủng virus gây ra bệnh gồm:
- PED 1: Gây bệnh ở lợn con.
- PED 2: Gây bệnh ở các lứa tuổi lợn.
Mầm bệnh có nhiều trong phân, ruột non. Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống. Khi lợn mắc bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng như: Kém bú, nôn ra sữa (lợn tiêu chảy nặng). Lợn gầy, thích nằm trồng lên nhau, đặc biệt thích nằm trên bụng mẹ.
Đối với lợn dưới 1 tuần tuổi, tỷ lệ chết cao, có thể lên đến 100%. Khi lợn con trên 7 ngày tuổi mắc bệnh, người chăn nuôi nên cho lợn bị bệnh uống kháng sinh Colistin hoặc Amoxicillin. Có thể tiêm Apramicin phòng kế phát. Kế tiếp đó là trợ sức, bù nước cho lợn bị bệnh bằng gluco 5%, điện giải… Đối với các trại chưa xảy ra dịch, bà con chăn nuôi có thể phòng dịch bằng cách: Vệ sinh chuồng trại, phun sát trùng đúng định kỳ. Sát trùng phương tiện vận chuyển, có khu nuôi lợn cách ly. Công nhân hoặc người chăm nuôi lợn nên hạn chế tiếp xúc với lợn ngoài trại.
Ngoài các chi tiết nêu trên, cán bộ kỹ thuật Công ty VIC cho biết thêm cách phòng bệnh cho đàn lợn khoẻ khi có dịch xảy ra nhằm truyền kháng thể từ lợn mẹ sang lợn con qua sữa. Người chăn nuôi lợn có thể tiến hành cách làm theo cách sau để gây miễn dịch cho đàn lợn nái trong trại: Lấy một bộ ruột lợn con bị PED xay nhuyễn. Sau đó pha vào 200 ml dung dịch muối sinh lý 0,85%, để trong môi trường từ 2-8 độ C. Dùng Amoxicillin-Colistin 10%, liều 300 ppm với tỷ lệ 0,6g/200ml nước sinh lý). Tất cả trộn đều và cho 20 nái ăn (không dùng cho nái mang thai trên 14 tuần ăn).
Người chăn nuôi lợn nên lưu ý một số chi tiết đó là: Sau khi cho nái ăn, phải bị tiêu chảy nhẹ mới đạt. Còn trường hợp sau khi nái ăn chưa bị tiêu chảy phải cho ăn thêm với liều tăng dần đến khi bị tiêu chảy. Khi cho nái ăn chế phẩm ruột phải tiêm kháng sinh phòng kế phát. Nái sẽ có miễn dịch sau khi có biểu hiện tiêu chảy 2 - 3 tuần.
Có thể bạn quan tâm
Có rất nhiều cách để điều trị thiếu sắt ở heo con, ngay cả khi tiêm truyền vẫn là kỹ thuật được áp dụng phổ biến nhất.
Một số nhà nghiên cứu Canada đã phát hiện rằng việc đo nhiệt độ bức xạ của một nhóm heo bằng phương pháp chụp ảnh nhiệt hồng ngoại có thể là một công cụ hữu ích
Với hệ đường ruột còn non yếu, vấn đề tiêu hóa của heo con là mối quan tâm của tất cả các nhà chăn nuôi. Các bệnh đường ruột như heo đi phân lỏng, tiêu chảy cấp
Bệnh dịch tả heo (Classic Swine Fever – CSF) do một ARN virus gây ra. Chúng có một kháng nguyên duy nhất và có thể tồn tại trong phân chuồng trong 2 ngày
Bệnh do virus thuộc họ Herpesviridae, gây viêm não ở heo con theo mẹ, lợn sau cai sữa và lợn hậu bị với tỷ lệ chết cao.