Cách Chọn Giống Đu Đủ Cho Nhiều Quả
Các giống đu đủ của Việt Nam hay của Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ... đều để giống được, với điều kiện không phải là giống lai F1. Các giống của Đài Loan có tỷ lệ cây cái cao và thường thuộc loại cây lai nhân tạo.

Đất gieo hạt: trộn đều 2 phần đất + 1 phần phân chuồng hoai mục, cho hỗn hợp vào các túi bầu kích thước 7 x 10 cm khoảng 2/3 túi (các túi bầu đã đục lỗ)

Tháp hay giâm cành đu đủ đều được cả, nhưng tốn công vô ích. Trái lại trồng bằng hột thì dễ dàng tiện lợi. Trái đu đủ đã nhiều hột, mà hột lại tồn trữ dễ dàng.

Việc dùng màng phủ nông nghiệp (bạt plastic) phủ lên mặt luống rồi mới trồng cây đu đủ có thể hạn chế được rệp truyền virus cho cây, hạn chế cỏ dại, ổn định nhiệt độ đất, thúc đẩy cây phát triển, vào mùa khô giữ được độ ẩm đất.

Giống đu đủ Đai Loan là giống đu đủ mới được nhập vào trồng ở nước ta trong thời gian gần đây. Do có nhiều ưu điểm: cây thấp trung bình 1,5-2,5m, sinh trưởng khỏe, ít bị nhiễm bệnh khảm, có ti lệ cây cái cao

Cây đu đủ, tên La-tinh là Carica papaya, có nguồn gốc trung Mỹ. Đây là một cây trái rất quen thuộc được trồng ở khắp mọi nơi, từ một vài cây quanh nhà, bờ đê đến xen canh cây lâu năm, hoặc có nơi trồng nguyên vườn.

Đu đủ chín chứa khoảng 70% nước, 13% đường, không có tinh bột, có nhiều carotenoit, axit hữu cơ, vitamin A, B, C, Protit, 0,9% chất béo, xenlulôzơ (0,5%), canxi, photpho, magiê, sắt, thiamin, riboflavin...

Bệnh đốm vòng (Papaya Ringspot Virus) còn gọi là bệnh đốm hình nhẫn, là một bệnh rất phổ biến trên cây đu đủ, gây trở ngại lớn cho nghề trồng đu đủ ở nước ta.

Cây đu đủ bị rất nhiều loài sâu bệnh tấn công, trong đó thì rệp sáp giả là loại côn trùng khá phổ biến đã làm giảm năng suất và phẩm chất đu đủ nghiêm trọng nếu không kịp thời phòng trị.

Để hạn chế bớt chiều cao cây đu đủ nhiều nhà vườn ở các nước như Thái Lan, Malaisia, Đài Loan... có kinh nghiệm trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật như uốn cong cây, ghép đu đủ nhằm giảm chiều cao cây tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hái.

Đu đủ Đài Loan dễ trồng, vốn đầu tư thấp, ít sâu bệnh nhưng lại cho năng suất cao. Mô hình kinh tế này đang được bà con nông dân chú ý.

Bệnh đốm vòng (Papaya Ringspot Virus) còn gọi là bệnh đốm hình nhẫn, là một bệnh rất phổ biến trên cây đu đủ, gây trở ngại lớn cho nghề trồng đu đủ ở nước ta. Bệnh có thể gây hại ở nhiều bộ phận khác nhau của cây từ lá, quả đến thân và cuống lá.

Trước đây, đu đủ được coi là loại cây trồng của người nghèo vì giá trị kinh tế không cao. Thời gian gần đây, nhờ ứng dụng những khoa học công nghệ trong trồng trọt như chọn giống tốt, áp dụng quy trình canh tác và đặc biệt là xác định thời điểm xuống giống thích hợp, trồng đu đủ đã mang lại lợi nhuận cao.

Sau nhiều năm tìm tòi, anh Nguyễn Văn Huỳnh (thôn Phước Điền, Phước Đồng, TP.Nha Trang, Khánh Hòa) đã thực nghiệm thành công phương pháp trồng nghiêng cây đu đủ cho năng suất cao. Mặc dù tuổi đời còn rất trẻ, nhưng anh Huỳnh được coi là người có nhiều kinh nghiệm làm vườn. Anh đã trồng rất nhiều loại cây ăn quả như xoài, mít, chuối, đu đủ và đều đạt hiệu quả tốt.

Đu đủ gồm nhiều giống, mỗi giống đều có 3 loại hình sinh sản đực, cái và lưỡng tính. Trong vườn, nếu trồng đại trà cây này thì nên để lại một vài cây đực (tỉ lệ 1/25-1/30 so với các loại hình còn lại) để có giao phấn chéo nhờ côn trùng, quả sai hơn so với tự thụ phấn.

Những người làm vườn giầu kinh nghiệm thường trồng đu đủ nơi mầu mỡ, cao ráo, cách mực nước ngầm thường xuyên từ 1,5m trở lên giúp rễ hoạt động thuận lợi.

Các giống đu đủ của Việt Nam hay của Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ... đều để giống được, với điều kiện không phải là giống lai F1. Các giống của Đài Loan có tỷ lệ cây cái cao và thường thuộc loại cây lai nhân tạo

Rệp sáp hại đu đủ là loài gây hại phổ biến và đáng kể trên cây đu đủ. Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm như hiện nay, khá phù hợp cho loài rệp sáp gây hại

Có thể nói ở đâu có trồng đu đủ là ở đó có bệnh này. Bệnh do siêu vi trùng Papaya Ringspot Virus gây ra. Bệnh có thể gây hại ở nhiều bộ phận khác nhau của cây từ lá, trái đến thân và cuống lá

Cây đu đủ thường hay bị sâu bệnh phá hoại như tuyến trùng hại rễ, nhện đỏ chích hút làm lá vàng ra.. Rệp sáp và bọ trĩ chích hút làm cây và quả mất nhựa, lại còn truyền virus gây bệnh xoắn lá. Khi trồng đu đủ, cần bón lót nhiều phân hữu cơ. Đu đủ rất chịu phân. Càng nhiều phân, cây càng mập, lá xanh đậm, tạo điều kiện cho cây đạt năng suất cao