Xuất khẩu nông sản giảm mạnh do điều chỉnh tỷ giá
Trung Quốc là nước nhập khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm 36,7% về tổng giá trị xuất khẩu gạo; 47% giá trị xuất khẩu cao su; 36% giá trị xuất khẩu rau, củ, quả.
Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ vào tháng 8.2015 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường này...
Mặt khác, Việt Nam cũng đang phải cạnh tranh khốc liệt về giá, chất lượng nông sản với các nước Thái Lan, Ấn Độ, Brazil… trên thị trường thế giới.
Có thể bạn quan tâm
Với gần 1 triệu tấn lúa, trên 200 nghìn tấn ngô và hàng trăm nghìn tấn sắn sản xuất mỗi năm, Nghệ An được coi là địa phương có nguồn nông sản dồi dào. Thế nhưng, lượng nông sản này hầu như đang được tiêu thụ trên thị trường tự do với nhiều vấn đề bất cập, số “vào” được các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi trên địa bàn vẫn chưa nhiều.
Đến nay, huyện Di Linh (Lâm Đồng) đã hình thành hơn 100 trang trại sản xuất nông, lâm, thủy sản. Những trang trại này chủ yếu của những hộ nông dân cá thể, tự phát thành lập và đầu tư theo hướng sản xuất trang trại, áp dụng công nghệ mới trong việc nuôi, trồng và chăm sóc để đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững hơn.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 4 ước đạt 2,63 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành 4 tháng đầu năm 2014 lên 9,69 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2013.
Hơn một tháng nay, bà con nông dân TP Kon Tum (Kon Tum) rất vui mừng bởi anh nông dân "chân đất" Phan Ngọc Tấn đã cải tiến thành công chiếc máy cày hoạt động hiệu quả trên địa hình đồi dốc.
Nghệ An với tiềm năng rộng lớn về đất đai, đã hình thành được nhiều vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến, trong đó có những vùng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu.