Xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh cúm gia cầm

Theo đó, mục tiêu chung của kế hoạch là xây dựng vùng, cơ sở ATDB đáp ứng các yêu cầu về ATDB của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE); bảo đảm phát triển chăn nuôi bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.
Mục tiêu cụ thể của kế hoạch là đến tháng 12-2015 có 30% cơ sở chăn nuôi gà tập trung được công nhận ATDB; đến tháng 7-2017 có trên 90% cơ sở chăn nuôi gà tập trung và 100% xã được công nhận ATDB; hoàn tất xây dựng hồ sơ về vùng ATDB cúm gia cầm, Niu-cát-xơn trên gà và đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, công nhận.
Cũng theo kế hoạch này, đến tháng 12- 2018 sẽ hoàn thiện hồ sơ, thủ tục trình OIE công nhận vùng ATDB đối với bệnh cúm gia cầm và Niu-cát-xơn trên gà; đến tháng 12-2020 dự kiến sẽ được OIE công nhận vùng ATDB đối với bệnh cúm gia cầm và Niu-cát-xơn trên gà…
Có thể bạn quan tâm

Đó là một trong những nội dung tại văn bản vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành gửi Sở NN-PTNT và các địa phương có trồng cây chè trong tỉnh.

Việc cuối tuần qua Bộ Tài chính loan báo cắt bỏ 13 loại phí, lệ phí thú y vốn đổ lên đầu các sản phẩm chăn nuôi đã nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của các DN cũng như người chăn nuôi cả nước.

Vừa qua, tại thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước, Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long đã tổ chức đại hội Đảng bộ lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020.

Mỹ là thị trường đứng đầu, chiếm 20% kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam nhưng lại sụt giảm mạnh nhất. Bên cạnh đó xuất khẩu tôm sang Nhật Bản và EU giảm lần lượt 18,6% và 15,2%...

Chủ tịch UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án khung các nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh thực hiện trong giai đoạn từ năm 2014 đến 2020. Trong đó có nhiệm vụ “Nghiên cứu bảo tồn, tư liệu hóa đánh giá sơ bộ nguồn gen cây mè đen 2 vỏ trên địa bàn tỉnh”. Công tác bảo tồn nguồn gen chủ yếu tập trung vào các đối tượng nguồn gen đặc hữu, quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang có nguy cơ cạn kiệt, điển hình là mè đen 2 vỏ Bình Thuận.