Xã Cường Lợi (Na Rì) Trồng Thử Nghiệm Cây Ớt

Những năm trở lại đây, nhờ chủ động trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp ở địa phương, giúp tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, đời sống kinh tế của người dân ở xã Cường Lợi (Na Rì - Bắc Kạn) ngày càng được nâng lên...
Vụ xuân năm 2014, xã Cường Lợi thực hiện mô hình thí điểm trồng ớt tại các thôn Nà Nưa, Nà Sla, Nà Khưa... với 60 hộ dân tham gia. Các hộ dân triển khai mô hình, được Công ty Cổ phần Stevia Ventures ở Hà Nội thông qua Dự án 3PAD hỗ trợ về cây giống, phân bón và cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm sau thu hoạch.
Có thể bạn quan tâm

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau Châu Công Bằng cho biết, hiện nay đang vào chính vụ nuôi tôm, diện tích nuôi tôm công nghiệp trong tỉnh tăng nhanh, đạt gần 9.000 ha, tăng gần 1.500 ha so với cuối năm 2014.

Những năm gần đây, người nuôi thủy sản ở Tiền Giang đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất (SX) nhằm đạt năng suất chất lượng, hiệu quả và phát triển theo hướng ổn định bền vững. Đồng hành với sự phát triển đó phải kể đến vai trò rất lớn của hoạt động khuyến ngư, góp phần vào sự phát triển nền kinh tế của tỉnh.

Mặc dù nguồn lợi thủy sản Đà Nẵng nói riêng, khu vực miền Trung nói chung khá dồi dào, tuy nhiên, ngư dân ở đây vẫn chưa thể tận dụng để làm giàu. Vậy nguyên nhân vì đâu?

Theo số liệu thống kê của huyện Tiên Yên (Quảng Ninh), diện tích nuôi tôm trên toàn huyện chủ yếu tập trung ở 3 xã Hải Lạng, Đông Ngũ và Đông Hải. Trong đó so với năm 2014, trong khi diện tích nuôi ở xã Hải Lạng giữ nguyên như cũ là trên 680ha thì ở 2 xã còn lại đều tăng mạnh: Đông Ngũ tăng gấp 3 lần với 28ha; Đông Hải tăng gấp 10 lần với 100ha.

Quý I, tổng sản lượng thủy sản đạt 130 ngàn tấn, tăng 10% so với cùng kỳ; diện tích nuôi tôm công nghiệp đến nay là 8.707ha, tăng 556ha so với đầu năm. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 174 triệu USD, giảm 44% so với cùng kỳ.