Vụ Hè thu hơn 3.000 ha thực hiện mô hình kiên kết 4 nhà

Trong đó, huyện có số diện tích tham gia mô hình nhiều nhất là Châu Thành, với diện tích 813,6 ha của 408 hộ ở các xã Trí Bình, Thanh Điền, An Bình; kế đến là Bến Cầu có 410 hộ tham gia ở 4 xã là An Thạnh, Long Chữ, Lợi Thuận và Tiên Thuận, với diện tích 726,9 ha. Thấp nhất là huyện Dương Minh Châu có 112 hộ ở xã Truông Mít tham gia, với số diện tích 120 ha.
Hiện nông dân ở các điểm thực hiện mô hình đã triển khai xuống giống đầu vụ và nhận phân bón. Cán bộ kỹ thuật cùng nông dân tích cực thăm đồng. Tình hình sinh vật hại trên đồng phát sinh cục bộ, có mức hại thấp.
Có thể bạn quan tâm

Hơn tháng qua, giá trứng cút liên tục giảm khiến cho người nuôi ở huyện Đông Hòa (Phú Yên) gặp khó khăn; nhiều hộ phải giảm đàn, bỏ trống chuồng.

Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford - Anh quốc vừa phối hợp với Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe và Chi cục thú y Đồng Tháp tổ chức chương trình Hội thảo kỹ năng chăn nuôi và dự phòng lây nhiễm bệnh trên động vật. Trên 60 hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Châu Thành tham gia.

Ở xã chuyên canh nhãn Nhị Quí (Cai Lậy - Tiền Giang), ngoài vườn cây ăn trái, nhiều hộ dân đã gắn bó lâu năm với nghề nuôi ong lấy mật. Nuôi ong chi phí đầu tư không cao, đem lại thu nhập khá nếu nắm vững kỹ thuật chăm sóc và có niềm đam mê với nghề.

Những năm gần đây, nhiều người dân trên địa bàn xã Chí Hòa (Hưng Hà - Thái Bình) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng nhiều mô hình mới đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, mô hình nuôi cá rô đồng của ông Bùi Văn Tài, thôn Vị Giang là một điển hình. Nhờ nuôi cá rô đồng mà đến nay gia đình ông Tài đã thoát nghèo, vươn lên khá giả.

Năm 2013, lĩnh vực chăn nuôi gia súc, gia cầm có bước phát triển hơn so với năm ngoái. Tuy nhiên, kết quả không đạt kế hoạch đề ra, người chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn, thách thức do giá thức ăn tăng cao, giá bán ra thị trường thấp. Trước thực trạng thua lỗ, người chăn nuôi khó có thể tăng đàn.