Vịt chạy đồng tăng đột biến khi thu hoạch lúa hè thu

Việc di chuyển của những đàn vịt chạy đồng từ cánh đồng này sang cánh đồng khác, nếu không được sự kiểm soát chặt chẽ, nguy cơ lan truyền dịch cúm là rất cao, đặc biệt là thời điểm nắng nóng như hiện nay. Trước tình hình đó, Trạm Thú y huyện Cao Lãnh đã kết hợp với UBND các xã nói trên tiến hành kiểm tra giấy chứng nhận tiêm phòng, sổ chăn nuôi, chứng nhận của chính quyền địa phương nơi đến.
Trong quá trình kiểm tra, nếu hộ ở ngoài địa phương đến mà không khai báo, không có sổ chăn nuôi vịt chạy đồng, không có giấy chứng nhận kiểm dịch thì bắt buột tiêm phòng, hộ không chấp hành sẽ không được chăn thả trên địa bàn. Được biết, hiện tổng đàn vịt trên địa bàn huyện Cao Lãnh có khoảng trên 305 ngàn con.
Có thể bạn quan tâm

Việc thâm canh tăng vụ thời gian qua luôn tiềm ẩn nguy cơ sản sinh nhiều loại dịch hại trên đồng ruộng. Theo nhiều nông dân, từ đầu mùa khô đến nay, trên nhiều cánh đồng trong tỉnh Sóc Trăng đã xuất hiện chuột cắn phá với tình hình căng thẳng hơn các năm trước.

Mùa mưa năm nay đến muộn hơn nên lịch xuống giống các cây trồng cạn ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam bộ chủ yếu sử dụng nước mưa như cây bắp lai, cây đậu đều bị chậm lại. Những trà bắp tỉa đón mưa tại khu vực này mọc không đều, bị chết cây, héo lá; việc bón phân định kỳ không thực hiện được.

Trong mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, Ngành Nông Nghiệp khuyến khích và áp dụng các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, chế biến hàng hóa nông – lâm - thủy sản để thúc đẩy sản xuất hàng nông sản chất lượng cao trong tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, vừa phát triển sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, thúc đẩy thương mại-dịch vụ phát triển.

VN là một trong các quốc gia nuôi TCX lớn trên thế giới (sản lượng sau Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ, Thái Lan, Đài Loan). Vùng nuôi trọng điểm là ở khu vực ĐBSCL, tập trung ở các tỉnh Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang, Cần Thơ và các tỉnh ven biển.

Với lợi thế có nhiều sông ngòi, diện tích hồ chứa khá lớn nên nghề nuôi trồng thủy sản trên hồ chứa ở Nghệ An đã và đang phát triển, góp phần không nhỏ giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân vùng nông thôn, thúc đẩy kinh tế các xã vùng lòng hồ, ven sông phát triển.