Vận động đốn bỏ triệt để những cây nhãn mồ côi
Đánh giá của ngành chuyên môn, số lượng những cây nhãn trồng riêng lẻ hiện nay là khá lớn và phần lớn những cây này đã nhiễm bệnh chổi rồng. Đây là môi trường thuận lợi để nhện lông nhung lưu trú, gây bệnh cho những vườn nhãn khác.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Giám đốc Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long cho rằng bênh cạnh triển khai các biện pháp phòng chống dịch thì cần có sự chỉ đạo quyết liệt trong việc vận động người dân đốn bỏ những cây nhãn không vì mục đích kinh doanh để nâng cao hiệu quả phòng trị bệnh chổi rồng trên cây nhãn.
Có thể bạn quan tâm
Hiện nay, hầu hết các loài cá có giá trị cao trong vùng đặc quyền kinh tế của việt nam đã bị khai thác quá mức, nhưng riêng loài cá ngừ đại dương lại vẫn còn tiềm năng rất lớn. Tuy nhiên, chúng ta lại chưa biết tận dụng tiềm năng này. Để cá ngừ đại dương thực sự “bơi” xa hơn nữa, chúng ta cần thay đổi cách làm truyền thống từ trước tới nay.
Khu vực các cửa sông thuộc xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau là nơi sinh sản của nhiều loại thủy sản có giá trị cao như cua biển và cá kèo. Tuy nhiên, do nạn khai thác quá mức nguồn giống tự nhiên, khiến nguồn lợi thủy sản tại đây đang có nguy cơ cạn kiệt.
Theo ngành Nông nghiệp, hiện nay, ngoài các đối tượng nuôi như tôm, cua, cá kèo… người dân cũng có thể nuôi Artermia trên đồng muối. Ở nhiều địa phương, mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Gần 1 năm sau khi thực hiện Nghị định 36/2014/NĐ-CP (NĐ 36) về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra, DN thủy sản đồng tình với quyết tâm của Chính phủ về việc tái cấu trúc ngành cá tra theo hướng phát triển bền vững, tăng giá trị.
Vài tháng trở lại đây ở các vùng quê Nghệ An rộ lên cơn sốt đi bắt cua đồng.