Trái cây Việt Nam vào các thị trường khó tính tăng gấp rưỡi
Xuất khẩu trái vải được 4 container khoảng 35,2 tấn. Nếu tính các thị trường khó tính, Mỹ dẫn đầu các thị trường này trong nhập khẩu trái cây của Việt Nam, kế đó là Nhật, Hàn Quốc, New Zealand, Úc và Chile.
Cụ thể, đến ngày 15.9, Mỹ đã nhập gần 1.707 tấn trái cây Việt Nam, trong đó thanh long dẫn đầu với hơn 1.188 tấn, chôm chôm hơn 207 tấn, nhãn trên 307 tấn... Nhật nhập hơn 1.000 tấn thanh long của Việt Nam.
Theo tiến sĩ Nguyễn Hữu Đạt (Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu 2 - Cục Bảo vệ thực vật), tiềm năng xuất khẩu trái vải tươi của Việt Nam còn rất lớn, cần có chiến lược điều hành xuất khẩu bài bản. Năm 2014, trái cây vào các thị trường khó tính tăng gấp rưỡi so với 2013.
Có thể bạn quan tâm
Dịch cúm gia cầm xảy ra ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước làm người tiêu dùng e ngại sử dụng các sản phẩm gia cầm, khiến mặt hàng này bị giảm sức mua và rớt giá. Mặc dù Đà Nẵng chưa xuất hiện dịch nhưng những tiểu thương buôn bán mặt hàng này ở các chợ cũng đang thấp thỏm lo lắng khi sức tiêu thụ mỗi ngày giảm mạnh.
Theo ngành Nông nghiệp tỉnh Trà Vinh, dịch cúm gia cầm (CGC) A/H5N1 đã bùng phát tại huyện Càng Long, Tiểu Cần, Cầu Kè và nguy cơ lây lan trên diện rộng rất cao. Do đó, ngành chuyên môn, ngành chức năng của tỉnh đang theo dõi sát tình hình diễn biến của loại dịch bệnh hết sức nguy hiểm này để có giải pháp ứng phó kịp thời.
Buổi sáng, chỉ cần vệ sinh chuồng trại, đến khoảng 3 giờ chiều thì cho nhím ăn, mỗi ngày cho ăn một lần là đủ. Nhím thuộc loài gặm nhấm nên đa phần là ăn về đêm.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất nông nghiệp đã có những bước tiến rõ rệt, việc người nông dân đưa nhiều giống cây, con đặc sản vào nuôi, trồng không phải là chuyện hiếm gặp.
Giá heo hơi giảm ở mức thấp, người chăn nuôi heo liên tiếp thua lỗ nặng trong thời gian qua. Đặc biệt, những tháng đầu năm 2013, giá heo hơi chỉ còn 3,3-3,7 triệu đồng/tạ và duy trì trong thời gian dài và tăng lên mức 4,7-4,9 triệu đồng/tạ vào những tháng cuối năm.