Trái cây Việt Nam vào các thị trường khó tính tăng gấp rưỡi

Xuất khẩu trái vải được 4 container khoảng 35,2 tấn. Nếu tính các thị trường khó tính, Mỹ dẫn đầu các thị trường này trong nhập khẩu trái cây của Việt Nam, kế đó là Nhật, Hàn Quốc, New Zealand, Úc và Chile.
Cụ thể, đến ngày 15.9, Mỹ đã nhập gần 1.707 tấn trái cây Việt Nam, trong đó thanh long dẫn đầu với hơn 1.188 tấn, chôm chôm hơn 207 tấn, nhãn trên 307 tấn... Nhật nhập hơn 1.000 tấn thanh long của Việt Nam.
Theo tiến sĩ Nguyễn Hữu Đạt (Trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu 2 - Cục Bảo vệ thực vật), tiềm năng xuất khẩu trái vải tươi của Việt Nam còn rất lớn, cần có chiến lược điều hành xuất khẩu bài bản. Năm 2014, trái cây vào các thị trường khó tính tăng gấp rưỡi so với 2013.
Related news

Khánh Hòa được xem là “thủ phủ” nghề nuôi tôm hùm của cả nước khi bình quân hàng năm, tỉnh này thả nuôi trên 23.300 lồng tôm hùm, chiếm đến trên 40% tổng số lồng nuôi tôm hùm toàn quốc.

Mấy ngày nay dư luận xôn xao với ý tưởng chọn Jasmine làm thương hiệu gạo thơm Việt Nam của Hiệp hội Lương thực (VFA). Thực tế cho thấy đây không chỉ là giống lúa khó trồng, mà còn khó bán vì nhiều quốc gia đã xem đó như thứ… “cơm nguội”.

Trong vòng hơn 1 năm, từ 4 cơ sở, đến nay, toàn tỉnh đã có 31 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung đi vào hoạt động. Hạn chế dần tình trạng giết mổ nhỏ lẻ “phát tán” rộng rãi như những năm trước, đồng thời, kiểm soát tốt hơn về an toàn dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm.

Có những ý tưởng làm giàu nung nấu ngày này qua tháng khác, nhưng cũng có những cơ ngơi được hình thành từ sự ngẫu hứng tình cờ. Cơ duyên làm nên cơ ngơi bạc tỷ của anh Tô Quang Dần – tỷ phú vịt trời Bắc Giang là một trường hợp như vậy.

Cúc tây mọc hoang ở ĐBSCL, quế đất Tây Ninh, càng cua Đà Nẵng,... các loại rau dại được nâng như nâng trứng, đi chuyên cơ về Hà Nội. Nhưng, không phải thực khách cứ muốn ăn là có, và giá của những món “hoang, dại” này không rẻ chút nào.