Toàn tỉnh Khánh Hòa có hơn 23.300 lồng nuôi tôm hùm
Một trong những khó khăn hiện nay là việc quản lý số lượng lồng nuôi, hộ nuôi và thu gom chất thải từ thức ăn dư thừa.
Nhiều vùng nuôi đã vượt số lồng cho phép, như ở khu vực Xuân Tự có hơn 5.000 lồng, Đầm Môn 3.500 lồng, trong khi theo quy hoạch 2 khu vực này chỉ được nuôi khoảng 2.900 lồng.
Kết quả giám sát vùng nuôi tôm hùm cho thấy, số lồng tôm hùm bị bệnh năm 2013 hơn 14.000 lồng; năm 2014 hơn 18.900 lồng, từ đầu năm 2015 đến nay gần 2.800 lồng.
Tôm hùm ở Khánh Hòa thường chết do mắc các bệnh sữa, đen mang, đỏ thân, long đầu và hở đầu;
Trong đó, bệnh sữa được phát hiện từ cuối năm 2006 đặc biệt nguy hiểm đối với loài thủy sản này.
Có thể bạn quan tâm
Chỉ với chiếc kéo nhỏ dưới bàn tay khéo léo và con mắt nhà nghề tinh thông đã mang lại nguồn thu nhập khá cao cho các nghệ nhân chỉnh sửa cây cảnh.
Năm 2014, Đại Lộc lập kế hoạch, tập trung nhiều giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị sản phẩm để hướng đến phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Cả huyện Đại Lộc có 5 hồ chứa và 9 đập dâng nhỏ cấp nước tưới cho 453,2ha lúa. Hiện tại, các công trình hồ chứa cơ bản vẫn đủ nước cho mùa vụ, riêng một số hồ đập như Chấn Sơn (Đại Hưng) và Cây Xoay (Đại Hồng) không đủ khả năng giải quyết nước tưới đến cuối vụ.
Gần đây, trên thị trường đã xuất hiện một số sản phẩm thực phẩm mới được ghi là “hữu cơ” như lợn hữu cơ, gà hữu cơ, cá hữu cơ… Vậy những loại sản phẩm này có thực sự “hữu cơ” như giới thiệu, quảng cáo?
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Quang tại cuộc họp với lãnh đạo ngành nông nghiệp và chính quyền một số địa phương để triển khai các biện pháp phòng chống hạn, xâm nhập mặn, diễn ra sáng qua 18.3.