Thương Hiệu Cho Gạo Việt Nam Ai Làm Và Làm Sao?

Hàng thập kỷ xuất khẩu ở top đầu thế giới về sản lượng nhưng gạo Việt Nam vẫn đa phần hiện diện trong các hợp đồng chính phủ nhằm đảm bảo an ninh lương thực và có giá trị thấp.
Danh hiệu dẫn đầu về số lượng giúp Việt Nam nổi tiếng trên bản đồ cung ứng gạo thế giới nhưng điều đó lại không đồng nghĩa với một thương hiệu tầm cỡ. Vì vậy, tháng 6 vừa rồi, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao Bộ NN&PTNT xây dựng Đề án phát triển thương hiệu gạo xuất khẩu.
Cuộc trao đổi của Tiến sĩ Đào Thế Anh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp thuộc Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam. Ông đồng thời cũng là Phó Chủ tịch Hội Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam. Xung quanh câu chuyện xây dựng thương hiệu cho gạo.
Có thể bạn quan tâm

Phát huy tiềm năng sẵn có của thiên nhiên ưu đãi vùng đất ven sông Cổ Chiên, trong thời gian qua bà con nông dân ấp Mỹ Trạch, xã Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày Nam đã tận dụng triệt để diện tích mặt nước ao hồ mương vườn và bãi bồi ven sông để đánh bắt và nuôi các loại thủy sản có giá trị để tăng hiệu quả kinh tế.

Tại nhiều tỉnh khu vực ĐBSCL, hiện bà con nông dân đang tất bật xuống giống vụ lúa thu đông sớm (nông dân quen gọi lúa vụ 3). Theo dự báo của các nhà chuyên môn, vụ lúa này nông dân sẽ gánh chịu không ít khó khăn do áp lực dịch bệnh, chi phí sản xuất tăng cao.

Năm 2012, từ nguồn kinh phí của tỉnh, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (TTKNKN) Bạc Liêu đã triển khai mô hình nuôi rắn hổ hèo tại 3 xã Châu Thới, Vĩnh Hưng, thị trấn Châu Hưng thuộc huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.

Chính sách siết chặt tín dụng tại các nước châu Âu đang thực hiện đã ít nhiều tác động đến XK cá tra Việt Nam vào thị trường này.

Với 60.857 tỷ đồng, 30.000 tỷ đồng dành cho phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, 24.257 tỷ đồng phát triển lĩnh vực chế biến thủy sản và 6.600 tỷ đồng phát triển lĩnh vực khai thác thủy sản.