Thương Hiệu Cho Gạo Việt Nam Ai Làm Và Làm Sao?

Hàng thập kỷ xuất khẩu ở top đầu thế giới về sản lượng nhưng gạo Việt Nam vẫn đa phần hiện diện trong các hợp đồng chính phủ nhằm đảm bảo an ninh lương thực và có giá trị thấp.
Danh hiệu dẫn đầu về số lượng giúp Việt Nam nổi tiếng trên bản đồ cung ứng gạo thế giới nhưng điều đó lại không đồng nghĩa với một thương hiệu tầm cỡ. Vì vậy, tháng 6 vừa rồi, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao Bộ NN&PTNT xây dựng Đề án phát triển thương hiệu gạo xuất khẩu.
Cuộc trao đổi của Tiến sĩ Đào Thế Anh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp thuộc Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam. Ông đồng thời cũng là Phó Chủ tịch Hội Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam. Xung quanh câu chuyện xây dựng thương hiệu cho gạo.
Related news
Cả vụ vải năm nay, hơn 32 tấn vải đã được xuất khẩu sang Australia bằng đường hàng không, tuy nhiên vải thiều Việt Nam vẫn gặp khá nhiều khó khăn về giá cả cũng như chất lượng.

Điều nhân Việt Nam ngon nhất thế giới vì công nghệ chế biến không nước nào có. Đó là sự khẳng định của cả các khách hàng nhập khẩu lẫn các đối thủ xuất khẩu điều tại các nước có truyền thống sản xuất điều. Cũng chính vì thế, nhiều khi, thông tin về việc bán công nghệ chế biến điều cho nước ngoài đã làm nóng dư luận.

Dược liệu là loại cây mới được đưa vào trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở Quản Bạ trong nhiệm kỳ 2010 – 2015. Sau một thời gian trồng thử nghiệm cho thấy đây là loại cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng trên địa bàn. Giá trị cây dược liệu gấp nhiều lần so với cây lương thực truyền thống và là một tiềm năng lớn đang được khai thác.

Quản Bạ là một trong những huyện 30a của tỉnh, trong nhiệm kỳ 2010 – 2015, khắc phục những khó khăn, cấp ủy, chính quyền địa phương đã nỗ lực tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hỗ trợ người dân xóa đói, giảm nghèo bằng nhiều giải pháp đồng bộ như:

UBND tỉnh vừa có quyết định phê duyệt danh sách chủ tàu cá đủ điều kiện vay vốn đóng mới, cải hoán nâng cấp tàu cá theo Nghị định 67 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản đợt 4.