Thưởng 30 tỷ đồng cho huyện nông thôn mới đầu tiên

Qua 5 năm triển khai xây dựng NTM, diện mạo huyện Củ Chi đã có nhiều thay đổi vượt bậc, trong đó 20/20 xã của huyện đã đạt 19/19 tiêu chí; hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất và dân sinh.
Thu nhập bình quân đầu người của huyện hiện là 39,5 triệu đồng/người/năm; giá trị sản xuất bình quân trên 1ha đạt 258 triệu đồng/năm, cá biệt hộ trồng lan đạt 1 tỷ đồng/ha/năm.
Trồng rau sạch đạt 400 triệu đồng/ha/năm; tỷ lệ hộ nghèo (thu nhập dưới 16 triệu đồng/người/năm) còn khoảng 3%...
Với thành tích trên, huyện Củ Chi được UBND TP.HCM thưởng công trình phúc lợi trị giá 20 tỷ đồng, ngoài ra cũng được Trung ương thưởng 10 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Với hơn 20 ha trồng cam sành, mỗi năm đem về cho gia đình ông Lê Văn Hít (Năm Hít) ở ấp 3, xã Phú An, huyện Cai Lậy, Tiền Giang không dưới 500 triệu đồng.

Hiện nay khi tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên đàn vật nuôi thì việc vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch bệnh càng được các hộ chăn nuôi đặc biệt quan tâm. Và nuôi lợn theo mô hình khép kín của gia đình anh Bùi Danh Dự, phố Chu Văn An, thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh) là một ví dụ điển hình, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như giảm khả năng mắc bệnh và lây truyền bệnh cho vật nuôi.

Là địa phương có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy, hải sản cả trong đầm nuôi lẫn trên dòng sông Mã, tuy nhiên, nhiều năm, người dân xã Quảng Cư (thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa) chỉ quen nuôi con tôm, cua và các loại nhuyễn thể trong khu vực ao đầm mà bỏ qua lợi thế trên sông.

Để giải quyết lao động nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho người dân, thời gian gần đây các địa phương ở Quảng Nam đã triển khai nhiều mô hình chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Bằng sự cần cù, chịu khó, anh Ngô Đắc Ánh, hội viên Hội LHTN xã Thủy Phù (Hương Thủy - Thừa Thiên Huế) đã tạo được mô hình kinh tế phù hợp. Ngoài lãi ròng 30 triệu đồng mỗi năm, anh còn góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở địa phương.