Thực hiện Dự án Nâng cao năng suất, chất lượng cà chua tại Lâm Đồng

Theo đó, từ nay đến cuối tháng 7/2016, tỉnh Đông Flander tài trợ kinh phí hơn 175 triệu đồng để triển khai Dự án tại Trung tâm Nghiên cứu khoai tây, rau và hoa Đà Lạt với các nội dung chính gồm:
Thử nghiệm 3 giống cà chua mới của Bỉ trồng trên đất, ngoài trời và trồng trên 3 loại giá thể trên đất và trong nhà kính, sử dụng nước khử trùng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt và xử lý sau thu hoạch;
So sánh phương pháp thụ phấn giữa các giống cà chua Việt Nam và cà chua Bỉ…
Mục tiêu của Dự án là:
Trình diễn phương pháp trồng cà chua bền vững, bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng; khảo sát thị trường các giống cà chua mới, cà chua đặc sản;
Hỗ trợ các giải pháp kỹ thuật để nâng cao thu nhập cho người trồng cà chua ở Lâm Đồng…
Có thể bạn quan tâm

Cây trồng khiến bà con quan tâm lựa chọn để trồng trong mùa mưa này, chính là giống tiêu ghép cây rừng Amazon. Đây là giống tiêu có bộ rễ khoẻ, khả năng chống rầy, chống bệnh chết nhanh, chết chậm cao và đặc biệt không sợ bị úng nước.

Số liệu thống kê của Phòng NN&PTNT huyện Đông Hòa cho thấy, diện tích nuôi tôm ở vùng hạ lưu sông Bàn Thạch khoảng 1.200 ha, đến nay, đã thả nuôi hơn 420 ha, đạt khoảng 35% kế hoạch.

Ngành Nông nghiệp khuyến cáo nông dân ngưng thả nuôi vì tôm thẻ chân trắng là loài thủy sản mới, không nằm trong quy hoạch phát triển thủy sản của tỉnh; tỷ lệ rủi ro cao và không có đầu ra ổn định.

Ngày 21/4, UBND xã Nhơn Hải (thành phố Quy Nhơn) phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD) và Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Bình Định, Phòng Kinh tế thành phố Quy Nhơn triển khai chiến dịch truyền thông “Bảo vệ rạn san hô và môi trường biển” tại xã Nhơn Hải.

Ngày 19/4, Công ty TNHH Chế biến Thủy sản Thụy Hải đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy Chế biến bột cá Thụy Hải 2 tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.