Thanh Oai đã có 100ha cam Canh

Vùng cam Canh xã Kim An được hình thành từ đề án phát triển cây ăn quả của thành phố, hiện cả xã Kim An có gần 100ha trồng cam Canh.
Từ sự hỗ trợ của Trung tâm Phát triển cây trồng Hà Nội, xã Kim An xây dựng mô hình thâm canh cam Canh giá trị kinh tế cao, diện tích 20ha;
Nông dân đã được tập huấn, phổ biến kỹ thuật chăm sóc, bón phân, cách phòng trừ sâu bệnh khi cây trong giai đoạn ra hoa, đậu quả.
Đặc biệt là kỹ thuật chăm sóc, đốn tỉa cây cam sau khi thu hoạch, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cam Canh.
Đến nay, mỗi ha cam cho hiệu quả kinh tế từ 500 triệu đến 1,5 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Trong những năm gần đây, Tân Thắng (Bình Thuận) được biết đến là địa bàn nuôi dông với quy mô và số lượng trại lớn nhất huyện Hàm Tân. Bên cạnh mô hình nuôi dông, hiện nay, tại Tân Thắng đang xuất hiện một mô hình mới nuôi động vật có nguồn gốc hoang dã do anh Đinh Hoàng Tâm ở thôn Phò Trì làm chủ.

Sở NN-PTNT tỉnh này cho biết, đến nay toàn tỉnh có 9.140ha lúa bị sâu, bệnh gây hại, giảm 641 ha so với trung tuần tháng 12 và giảm gần 12 ngàn ha so với cùng kỳ năm ngoái

Ông Tỉnh cho biết từ khi làm bẫy bắt và ngăn không cho côn trùng vào vườn, thì rau của ông không cần dùng thuốc bảo vệ thực vật vẫn luôn xanh tốt.

Hiện nay, người dân ấp cồn Thành Long, xã Thành Thới A, huyện Mỏ Cày Nam đang rộ lên phong trào trồng cây táo. Từ những năm qua, cây táo đã đem lại lợi nhuận kinh tế khá cao cho bà con.

Giữa lúc vụ lúa Hè Thu đang “khởi động” ở nhiều tỉnh, thành ĐBSCL, giá lúa IR50404 nhích lên khá cao, thậm chí xấp xỉ giá một số giống lúa dài (thấp hơn lúa dài chỉ khoảng 300 đ/kg).