Thành lập Trung tâm Cơ khí nông nghiệp Tháp Mười

Sử dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp đang được Đồng Tháp khuyến khích áp dụng
Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh có khoảng 2.000 chiếc máy cày, 3.500 máy xới và 1.600 máy gặt đập liên hợp. Số lượng máy móc ngày càng lớn nên nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng cũng tăng theo.
Do đó, việc thành lập Trung tâm Cơ khí nông nghiệp Tháp Mười, với chức năng SX, sửa chữa, bảo trì, mua bán phụ tùng, nhập khẩu, xuất khẩu các loại máy phục vụ nông nghiệp, liên kết dạy nghề cơ khí, quảng bá, trình diễn các loại máy... là cần thiết để hướng đến nền nông nghiệp cơ giới hóa hiện đại.
Có thể bạn quan tâm

Sản xuất nông nghiệp tốt (VietGap) là hướng phát triển tất yếu để nâng cao chất lượng nông sản, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm và là “chìa khóa” để nông sản của tỉnh Đăk Nông bước vào hệ thống phân phối hiện đại và xuất khẩu.

Khu vực miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiên sản xuất ra nhiều loại lúa gạo đặc sản chất lượng cao mà không nơi nào có được.

Xây dựng vùng sản xuất nhãn xuất khẩu, liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ quả nhãn trong hệ thống siêu thị, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu nhãn lồng đặc sản đang là hướng đi mới cho sản xuất nhãn lồng ở Hưng Yên.
Bất chấp những khuyến cáo của ngành chức năng, hàng nghìn nông hộ ở Cà Mau tự phát nuôi tôm công nghiệp ngoài vùng quy hoạch.

Nếu như nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam thuộc vào tốp đầu trong xuất khẩu thế giới thì chăn nuôi lại là ngành “lận đận”, có thể thua trên sân nhà khi hội nhập.