Thành lập Trung tâm Cơ khí nông nghiệp Tháp Mười
Sử dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp đang được Đồng Tháp khuyến khích áp dụng
Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh có khoảng 2.000 chiếc máy cày, 3.500 máy xới và 1.600 máy gặt đập liên hợp. Số lượng máy móc ngày càng lớn nên nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng cũng tăng theo.
Do đó, việc thành lập Trung tâm Cơ khí nông nghiệp Tháp Mười, với chức năng SX, sửa chữa, bảo trì, mua bán phụ tùng, nhập khẩu, xuất khẩu các loại máy phục vụ nông nghiệp, liên kết dạy nghề cơ khí, quảng bá, trình diễn các loại máy... là cần thiết để hướng đến nền nông nghiệp cơ giới hóa hiện đại.
Related news
Sau khi rớt giá thảm hại vào tháng 4.2015, giá hành tím giống tại Sóc Trăng đến nay lại tăng lên khá cao, báo hiệu một vụ hành mới sôi nổi. Tuy nhiên, khâu tiêu thụ theo giải pháp thị trường chưa có nhiều chuyển biến, trong khi không thể trông chờ mãi vào cách giải cứu của các “hiệp sĩ”...
Từ miền Tây khăn gói lên mảnh đất Lâm Đồng lập nghiệp, nhờ chịu thương, chịu khó tìm tòi và biết áp dụng kỹ thuật trồng cam. Đến nay, anh Lê Hoàng Minh (35 tuổi, ở xã Đại Lào, TP Bảo Lộc) đã có một vườn cam sành thu lãi khoảng 1 tỷ đồng mỗi năm.
Sen rất dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, sử dụng phân bón tương đối ít, sau khi trồng 1 năm thì thu hoạch (có thể thu hoạch kéo dài hơn 2 năm tùy điều kiện).
Ông Phan Văn Đon- Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Bình Phước cho biết, định hướng của các tỉnh Đông Nam Bộ hiện nay là tập trung đẩy mạnh phát triển trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình hiện đại, quy mô lớn. Và để đạt được mục tiêu này cần có một nguồn lực tài chính mạnh.
Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, gieo trồng rau cải trong nhà lưới, giúp cho xã viên HTX Nông nghiệp Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội phấn khởi thu hoạch cải trái vụ, mang lại hiệu quả kinh tế cao.