Sản Lượng Tôm Toàn Cầu Sẽ Không Phục Hồi Nhanh

Theo Tiến sỹ Stephen Newman, sản lượng tôm sẽ khó có thể phục hồi về mức của vài năm trước do vấn đề dịch bệnh.
Nuôi tôm ở Đông Nam Á vẫn đang bị tàn phá bởi một số dịch bệnh. Hội chứng tôm chết sớm (EMS) tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất, trong khi các dịch bệnh vi bào tử đang gây ra các vấn đề về tăng trưởng.
EMS vẫn tiếp tục lan ra nhiều khu vực khác, dù một số khu vực đã thành công trong việc giảm tác động của dịch bệnh này.
Sản xuất tôm phục hồi chậm và giá tôm cao sẽ khuyến khích sản xuất trong khu vực chưa bị ảnh hưởng bởi EMS và làm gây ra một số tác nhân gây bệnh khác.
Chỉ đến khi nhận thức thay đổi đáng kể và người nuôi tôm quan tâm hơn, sản lượng tôm nuôi toàn cầu mới có thể đạt mức sản lượng như trước cuộc khủng hoảng.
Có thể bạn quan tâm

Lâm Đồng xác định động cơ của hành vi trộn đất đỏ Đà Lạt vào khoai tây Trung Quốc trước khi đưa đi tiêu thụ là hành vi “gian lận thương mại”

Khối lượng nhập khẩu mặt hàng ngô trong 8 tháng năm 2015 đạt 4,14 triệu tấn, giá trị nhập khẩu đạt tới 939 triệu USD, tăng 43% về khối lượng và tăng 24,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.

Một trong những nguyên nhân khiến giá hàng hóa giảm mạnh trong thời gian qua là lo ngại về triển vọng nhu cầu nguyên liệu liệu của Trung Quốc khi tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này bị giảm sút.

Khi có thông tin về việc sử dụng chất cấm hay chất tăng trọng,chất tạo nạc trong chăn nuôi heo xuất hiện trên các kênh truyền thông,nhiều người tiêu dùng đã quay lưng lại với loại thịt này.

Sau khi đồng Nhân dân tệ (NDT) liên tục phá giá, nhiều lĩnh vực xuất khẩu (XK) chịu tác động, trong đó mặt hàng gạo xuất khẩu đang đối mặt với không ít khó khăn từ việc ép giá, phá vỡ hợp đồng của không chỉ đối tác Trung Quốc mà từ các đầu mối nhập khẩu tại một số thị trường khác.