Sản Lượng Tôm Toàn Cầu Sẽ Không Phục Hồi Nhanh

Theo Tiến sỹ Stephen Newman, sản lượng tôm sẽ khó có thể phục hồi về mức của vài năm trước do vấn đề dịch bệnh.
Nuôi tôm ở Đông Nam Á vẫn đang bị tàn phá bởi một số dịch bệnh. Hội chứng tôm chết sớm (EMS) tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất, trong khi các dịch bệnh vi bào tử đang gây ra các vấn đề về tăng trưởng.
EMS vẫn tiếp tục lan ra nhiều khu vực khác, dù một số khu vực đã thành công trong việc giảm tác động của dịch bệnh này.
Sản xuất tôm phục hồi chậm và giá tôm cao sẽ khuyến khích sản xuất trong khu vực chưa bị ảnh hưởng bởi EMS và làm gây ra một số tác nhân gây bệnh khác.
Chỉ đến khi nhận thức thay đổi đáng kể và người nuôi tôm quan tâm hơn, sản lượng tôm nuôi toàn cầu mới có thể đạt mức sản lượng như trước cuộc khủng hoảng.
Related news

Mấy năm gần đây, cụm từ “tổ đội đánh bắt” được bổ sung vào “từ điển” của ngành hải sản. Nó như “cú hích” cho ngành hải sản, tạo điều kiện cho ngư dân bám biển trong thời khốn khó và đầy bất trắc. Những tổ đội này ban đầu được thành lập ở Đà Nẵng rồi nhân ra Quảng Nam, Quảng Ngãi… và đến nay nhiều địa phương miền Trung áp dụng như một điển hình trong hoạt động đánh bắt xa bờ.

Con giống sạch bệnh được người nuôi tôm trong tỉnh Cà Mau hướng đến, nhất là ở mô hình nuôi công nghiệp. Tuy nhiên, người nuôi tôm còn chủ quan đối với con giống có thương hiệu sạch bệnh, đã qua kiểm dịch nên dịch bệnh vẫn xảy ra

Do thời tiết âm u kéo dài, nên sâu bệnh đã “tấn công” những vườn vải thiều đang ra hoa ở Hải Dương.

Trước tình hình nuôi trồng thủy sản ngày càng khó khăn, giá cá tra đang sụt giảm, người nuôi không có lời, thành phố Cần Thơ thực hiện nhiều giải pháp nhằm vực dậy nghề nuôi cá tra.

Những năm gần đây, cây ca cao được người dân huyện Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) trồng xen dưới tán điều, đã mang lại hiệu quả thiết thực cho không ít gia đình. Mới đây, tại xã Hồng Sơn (Hàm Thuận Bắc), gia đình ông Huỳnh Văn Tiên đã thí điểm mô hình ca cao trồng xen dưới tán xoài, bước đầu khá hiệu quả.