Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng mạnh
Bên cạnh đó, diện tích nuôi trồng thủy sản được mở rộng, đạt trên 1.000ha;
Trong đó diện tích nuôi cá gần 400ha, cá-lúa 550ha, nuôi tôm trên 124ha; mô hình nuôi cá lồng trên sông Kiến Giang và sông Nhật Lệ tăng khá, hiện có 106 lồng cá, tăng 71 lồng so cùng kỳ.
Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện 9 tháng 2.841 tấn, đạt 74,75% kế hoạch và tăng 5,42% so cùng kỳ;
Trong đó khai thác đạt 1.598 tấn (khai thác biển 1.309 tấn, nước lợ 146 tấn, nước ngọt 143 tấn);
Sản lượng thu hoạch từ nuôi trồng thủy sản 1.243 tấn, tăng 1,35% so với cùng kỳ; trong đó sản lượng tôm 672 tấn, cá 571 tấn.
Có thể bạn quan tâm
Phú Thọ là tỉnh có tiềm năng rất lớn để phát triển nghề nuôi cá lồng với hệ thống sông, ngòi, hồ đập phong phú. Phong trào nuôi cá lồng trên sông và hồ chứa trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh từ năm 2003 song có xu hướng giảm mạnh trong những năm gần đây.
Tại TP. Cần Thơ và nhiều tỉnh như: Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang… lúa tươi IR50404 có giá 4.550 - 4.700 đồng/kg, còn lúa đã phơi, sấy khô từ 5.500 - 5.600 đồng/kg.
Chiều 11-7, UBND tỉnh Phú Yên tổ chức Hội nghị quán triệt triển khai Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản và tổ chức mô hình thí điểm sản xuất cá ngừ theo chuỗi giá trị.
Với địa hình đồng đất canh tác nông nghiệp của Cẩm Khê phần lớn diện tích là vùng trũng, vùng lòng chảo, ngập úng nhiều, vào vụ mùa, năng suất lúa phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, khí hậu, do vậy từ năm 2008, sau khi thu hoạch vụ chiêm, mô hình canh tác lúa tái sinh ở Cẩm Khê được nông dân áp dụng nhiều và phát triển ra nhiều xã với diện tích lớn.
Nuôi chim yến mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng không phải ai đầu tư cũng thành công. Nó được ví là nghề nuôi “chim trời, cá bể” vì có người đầu tư hàng tỷ đồng xây nhà thu hút yến nhưng chim không về, song có nơi loài chim này tự tìm về làm tổ nơi nhà kho hay chính trong căn nhà cho người ở.