Quảng Ngãi xuất khẩu hàng trăm tấn ớt tươi mỗi ngày
Toàn bộ số ớt mua được ông Chiến thuê lao động đóng vào khay nhựa, rồi chở ra cửa khẩu Lạng Sơn xuất bán sang Trung Quốc. Và để vận chuyển hết số ớt này, mỗi ngày ông Chiến phải thuê 2 - 3 xe container chở đi. Được biết hiện giá ớt mà người trồng bán cho các điêmt thu mua trong vùng dao động từ 16 - 18.000 đồng/kg, giảm gần 1/2 so với thời điểm đầu vụ.
Theo người dân Quảng Ngãi, thì với giá bán này, lợi nhuận của cây ớt mang về từ 10 - 14 triệu đồng/sào (500m2/sào). Vụ ớt hàng năm ở Quảng Ngãi bắt đầu trồng từ tháng 11 âm lịch năm trước, đến tháng 3 âm lịch thì thu hoạch và kéo dài đến tháng 7 là kết thúc, với năng suất bình quân khoảng 1 tấn/sào (500m2/sào). Tập trung nhiều nhất là ở các huyện Tư Nghĩa, Bình Sơn, T.p Quảng Ngãi...
Có thể bạn quan tâm
Với lợi thế luôn có nguồn nước ngọt ổn định trên sông quanh năm, một số người dân ở các xã này đã bố trí mùng xuống sông, rào lại từng khoảnh nhỏ để nuôi. Thông thường người nuôi chọn loại lưới xanh (lưới thái) sợi 3,6 ly, kích thước lỗ lưới khoảng 2,5 cm.
Việc nuôi thẻ chân trắng hiện nay của bà con nông, ngư dân phía Bắc Quốc lộ 1A thuộc huyện Giá Rai phát triển tự phát không theo quy hoạch, không tuân theo khuyến cáo của ngành chuyên môn và chính quyền địa phương.
Nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất nuôi trồng thuỷ sản trong năm 2014. Đồng thời hạn chế những thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả và phấn đấu đạt chỉ tiêu kế hoạch của Ngành Nông nghiệp.
Chiều 5-3, ông Huỳnh Văn Quân, Phó chủ nhiệm Hợp tác xã khoai lang Tân Thành, huyện Bình Tân (Vĩnh Long) cho biết: Giá khoai lang tím Nhật xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đang tăng rất mạnh, từ 830.000 - 860.000 đồng/tạ, cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 300.000 - 350.000 đồng/tạ.
Giá mía nguyên liệu dao động ở mức thấp dẫn đến việc thua lỗ kéo dài nên hàng loạt nông dân ở ĐBSCL ào ạt phá bỏ ruộng mía. Dọc các vùng mía trọng điểm ở Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang, Long An… nhiều ruộng mía biến thành những ao nuôi tôm, lên bờ trồng cây ăn trái, rau màu… Trước thực trạng cây mía đang bị hắt hủi, các nhà máy lo lắng thiếu nguyên liệu hoạt động trong thời gian tới.