Phần lớn hộ đầu tư nuôi tôm sú bị lỗ vốn
Trong khi giá bán tôm sú ổn định, thìgiá bán tôm thẻ chân trắng chỉ từ 55.000 đồng đến 60.000 đồng/kg, thấp nhất kể từ hơn 5 năm trởlại đây ởhuyện Tuy An.
Ngoài ra, do gặp điều kiện thời tiết bất lợi, môi trường nước ở nhiều khu vực thả nuôi bị ô nhiễm nghiêm trọng và chất lượng con giống kém nên đã có 87ha tôm nuôi (trong tổng số 355ha tôm thả nuôi trong vụ này) mắc bệnh hoại tử gan tụy, bị mất trắng hoặc phải thu hoạch non.
Do vậy, trong vụ nuôi tôm này đã có hơn 3/4 diện tích tôm nuôi bị lỗ vốn, số còn lại hòa vốn, hoặc chỉ lãi nhưng mức rất thấp.
Có thể bạn quan tâm
Vào tháng 8-2012, Trung tâm Giống nông nghiệp Bến Tre thực hiện đề tài “Du nhập và nuôi thích nghi gà Đông Tảo tại Bến Tre”. Huyện Châu Thành được hỗ trợ 4 mô hình: 2 mô hình nuôi gà Đông Tảo lai và 2 mô hình nuôi gà Đông Tảo thuần tại xã Sơn Hòa và Tam Phước.
Từ đầu năm đến nay, nhờ thời tiết tương đối thuận lợi cho việc vươn khơi bám biển, nên sản lượng khai thác thủy sản của ngư dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đạt hơn 16.170 tấn, tăng gần 4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khai thác cá ngừ đại dương đạt hơn 470 tấn, tăng gần 3,5%.
Theo chân ông Chu Văn Báo, Trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), qua chợ vải thiều những ngày cuối vụ, cảnh mua bán đã không còn tấp nập như vài ngày trước. Người viết muốn tìm mua một chùm vải thiều VietGap loại 1 để thưởng thức cũng thật khó, bởi thương lái đã bao tiêu toàn bộ lượng vải ở chợ cho đến cuối vụ.
Thời gian gần đây, cụm từ chuyển đổi đất sản xuất lúa vụ 3 (lúa thu đông) sang trồng màu đã không ít lần được một số nhà chuyên môn lẫn lãnh đạo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) nhắc đến. Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra: “chuyển sang trồng màu, ai lo đầu ra cho nông dân?
Thời điểm này, nhiều hộ nuôi con đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang rơi vào cảnh nợ nần, thua lỗ vì giá một số loại con đặc sản xuống thấp hoặc không có đầu ra.