Nuôi tôm công nghiệp tràn lan nông dân treo đầm

Chính vì thế, diện tích tôm công nghiệp từ vài chục héc-ta những ngày đầu chuyển dịch đến nay tăng lên 8.860 ha (số liệu đến ngày 11/5).
Nhưng phong trào nuôi tôm công nghiệp hiện đang trở thành "cuộc chiến" với những thách thức đầy khó khăn, nhất là khi giá tôm xuống thấp như hiện nay. Ðối mặt với nguồn nước bị ô nhiễm, dịch bệnh, giá vật tư, điện tăng cao, con giống kém chất lượng, người nuôi tôm càng nuôi càng lỗ. Treo đầm là giải pháp trước mắt đối với những hộ nuôi tôm công nghiệp không còn khả năng tái sản xuất.
Có thể bạn quan tâm

“Nuôi cá sấu không quá khó, chỉ cần chú ý đến cách cho ăn là cá sẽ khỏe mạnh. Từ việc nuôi cá sấu mà gia đình tôi có nguồn thu nhập cao và ổn định”. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Tào, chủ trang trại cá sấu Đồng Trai, ấp Đồng Trai, xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng (Bình Dương).

Phú Yên có bờ biển dài hơn 189km, với nhiều đầm vịnh tạo nên các vùng nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích hơn 3.000 ha và hàng chục ngàn lồng bè nuôi tôm hùm, cá mú. Ngoài ra, tỉnh còn có hàng trăm hécta ao hồ nuôi thủy sản nước ngọt ở ven các sông, suối, hồ, đập và trong các khu nội đồng.

Những ngày này, đi dọc các con đường ở xã Bình Hiệp (Bình Sơn - Quảng Ngãi), ta như bị hút mắt vào màu xanh mênh mông. Trên nền xanh mượt ấy, hàng trăm người đang nâng niu, quý trọng từng mầm cây.

Những tháng cuối năm, giá tôm sú và tôm thẻ chân trắng các loại liên tục tăng cao, cộng với tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi canh và bán thâm canh đã dần ổn định nên nông dân nuôi tôm vô cùng phấn khởi vì rủi ro giảm, lợi nhuận cao.

Trong khi rất nhiều hộ nuôi tôm ở phường Phú Đông (TP Tuy Hòa) nói riêng, tỉnh Phú Yên nói chung lao đao vì dịch bệnh thì ông Nguyễn Hải (SN 1943, ở khu phố 6, phường Phú Đông) đã mạnh dạn có những bước đi mới trong việc thay đổi kỹ thuật nuôi, trở thành một trong những nông dân làm giàu từ vật nuôi này.