Nông dân Mường Khương hối hả thu hoạch quýt
Quýt chín vàng khắp triền núi.
Người dân hái quýt theo đặt hàng của thương lái.
Những gùi quýt nặng trĩu.
Niềm vui được mùa.
Phân loại quýt theo yêu cầu khách hàng.
Dưới chân đồi, nhiều người chờ sẵn để mua những quả quýt vừa thu hái.
Tranh thủ ngày nghỉ, nhiều bạn trẻ tổ chức dã ngoại tại vườn quýt.
Và khi về ai cũng xách theo một túi quà.
Quýt được bán tại chợ Mường Khương với giá từ 15.000 đồng – 20.000 đồng/kg tùy loại.
Tư thương vận chuyển quýt về thành phố Lào Cai và các tỉnh dưới xuôi tiêu thụ.
Có thể bạn quan tâm

Thấy nuôi cá kiểng hiệu quả, năm 1987, ông mua 1.500m2 đất ở xã Bình Hưng để nuôi. Năm 1995, do khu đất này quy hoạch thành khu dân cư, ông về xã Phong Phú mua 5.000m2 đất để nuôi cá kiểng.

Đối với phần đông đồng bào dân tộc, làm đủ ăn đã là khó, thế nhưng với Rơ Lan Byil ở làng H’lú, xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê (Gia Lai) thì thoát nghèo là “chuyện nhỏ”. Ông là gương mặt nổi trội ở làng Hlú biết cách làm giàu trên mảnh đất mà ai cũng kêu khó…

Phú Yên hiện có 105 cơ sở sản xuất giống thủy sản với các qui mô khác nhau, phân bố khá đều tại ba khu vực: huyện Đông Hòa (30,5%), thành phố Tuy Hòa (34,3%) và thị xã Sông Cầu (35,2%). Trong đó, đối tượng sản xuất chính vẫn là tôm chân trắng (27 cơ sở), tôm sú (29 cơ sở). Ngoài ra còn có các cơ sở sản xuất giống cua (09 cơ sở), ốc hương (17 cơ sở) và đối tượng khác 02 cơ sở.

Những năm qua, tình trạng chặt phá điều để chuyển đổi cây trồng khác diễn ra phổ biến tại các tỉnh Đông Nam Bộ, trong đó có Bình Phước, khiến cây điều dần dần mất lợi thế.

Mô hình có diện tích 0,3 ha, mật độ thả 3 con/m2 do hộ ông Đinh Quang Hùng ở xã Hưng Lộc - Tp Vinh thực hiện. Hộ tham gia mô hình được hỗ trợ 40% con giống, 40 % thức ăn.