Nông Dân Lo Lắng Vì Phân Bón Rởm Tràn Lan

Tại Vĩnh Long, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh này cho biết vừa qua cơ quan này phát hiện 400 bao phân bón kém chất lượng. Đầu năm 2012, các cơ quan chức năng tỉnh Hậu Giang cũng phát hiện 10 bao phân bón giả nhãn hiệu Kali 60. Đây là lượng phân bón giả được sản xuất tại TP.HCM đem xuống các tỉnh, thành ĐBSCL tiêu thụ.
Hiện nay, do lượng phân bón tiêu thụ nhiều tầng nấc từ công ty đến các đại lý lớn, nhỏ ở khắp nơi đã gây khó khăn cho công tác quản lý ở các địa phương. Ngoài ra, để kiểm tra chất lượng, giá cả cần có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành nên công tác quản lý càng khó khăn hơn. Vì vậy, phân bón giả, phân bón kém chất lượng vẫn tiếp tục tràn lan trên thị trường suốt nhiều năm qua khiến nông dân rất lo lắng.
Có thể bạn quan tâm

Ốc càng xanh là loại ốc được nuôi để làm thức ăn cho tôm sú. Giống ốc này rất dễ nuôi, chỉ cần cung cấp đủ nước, thức ăn và hầu như không bị dịch bệnh. Một điều đặc biệt ở loại ốc này đó là muốn nuôi thì nhất thiết phải đổ vỏ của loại ốc khác xuống hồ để ốc càng xanh rời vỏ sang “ở nhờ”.

Cơ quan chức năng đã kiểm tra nguồn gốc một số loại cá bày bán tại các chợ đầu mối trên địa bàn TP. Hà Nội nhưng tiểu thương không đưa ra được giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ của các loại cá, trong đó có cá tầm.

Ngày 8/7, ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN&PTNT cho biết, Cục vừa lấy mẫu kiểm tra an toàn thực phẩm đối với mướp đắng, rau ngót tiêu thụ tại 7 chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Trong 2 năm qua, diện tích trồng mít Thái ở huyện Cái Bè (Tiền Giang) tăng mạnh nên nguồn cung loại mít này cho thị trường ngày càng lớn. Chính vì vậy, hơn tháng nay giá mít Thái đã giảm hơn 17.000 đồng/kg.

Trong Hội nghị đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Ban chỉ đạo 127 TP.Hà Nội (chiều 10/7), ông Nguyễn Văn Hồng - Phó cục trưởng Cục Hải quan Hà Nội khẳng định: không có cá tầm nhập lậu qua sân bay Nội Bài.