Lập trang trại sản xuất atisô theo hướng nông nghiệp công nghệ cao
Mục tiêu của dự án này là trồng cây atisô theo hướng nông nghiệp công nghệ cao nhằm nâng cao giá trị sản phẩm để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu; xây dựng trung tâm cung cấp cây giống atisô chất lượng cao; hợp tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ và các dịch vụ về công nghệ trồng và chế biến atisô; xây dựng nhà máy chế biến trà túi lọc atisô và chiết xuất cao atisô...
Dự kiến sau khi ổn định và đi vào hoạt động, trang trại atisô của doanh nghiệp này sẽ cung cấp cho thị trường mỗi năm 5 tấn bông atisô tươi, 4 tấn trà atisô túi lọc, 2,5 tấn cao atisô...
Có thể bạn quan tâm
Ông Châu Minh Đức (66 tuổi, thương binh 2/4), chủ trang trại nuôi heo ở xã Thạnh Thới An, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) khởi sự nuôi heo quy mô nhỏ, sau đó nâng dần lên hàng ngàn con, SX và cung cấp heo giống.
Có khoảng 80% nguồn cung lương thực ở châu Á và một phần ở châu Phi được các nông hộ nhỏ SX ra để tự nuôi sống bản thân và gia đình họ.
Cũng náo nức và khẩn trương không kém so với các nhóm nông dân khác của 12 tỉnh ĐBSCL, nhưng nhóm nông dân ở Khóm Vĩnh Mỹ A, phường 3, TX Ngã Năm (Sóc Trăng) lại có nét chuẩn bị rất riêng của họ…
Thời gian qua, xã Hoài Xuân (huyện Hoài Nhơn) đã tập trung thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM), góp phần làm cho bộ mặt nông thôn địa phương có nhiều thay đổi tích cực, đời sống vật chất tinh thần của người dân từng bước được cải thiện…
Mỹ Thọ là xã Anh hùng, thuộc huyện Phù Mỹ. Những năm qua, Mỹ Thọ đã phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, vượt qua khó khăn, thách thức, xây dựng quê hương ngày càng phát triển. “Từ xóa đói, giảm nghèo, rồi từng bước vươn lên khá giàu nhờ tập trung phát triển kinh tế nông-ngư nghiệp là 2 ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương”- ông Nguyễn Kim Trắc, Phó Chủ tịch UBND xã Mỹ Thọ, khẳng định.