Nhiều hồ thủy lợi, thủy điện thiếu nước
Trong đó, có 7 hồ tích đầy nước gồm Đá Vách, Nước Rôn, Phú Lộc, Thạch Bàn, Khe Tân, Trung Lộc và Hương Mao; 4 hồ (Phước Hà, Vĩnh Trinh, An Long, Hố Giang) tích đạt trên 70% dung tích hữu ích;
3 hồ (Phú Ninh, Thái Xuân, Cao Ngạn) tích đạt xấp xỉ 50% dung tích hữu ích; 3 hồ tích đạt thấp hơn 50% dung tích hữu ích là Đông Tiễn, Việt An, Cây Thông.
Chỉ có 15 hồ chứa nhỏ do địa phương quản lý tích đầy nước, hơn 20 hồ mực nước thấp.
Đối với các hồ thủy điện, nguồn nước thủy điện Sông Tranh 2 đã tích 74,89%, thiếu hơn 131 triệu mét khối so với dung tích hữu ích.
Trong khi đó, lưu vực sông Vu Gia chỉ có hồ chứa thủy điện Đăk Mi 4 tích cơ bản đảm bảo, đạt hơn 73% dung tích hữu ích.
Tổng dung tích 3 hồ chứa thủy điện A Vương, Sông Bung 4 và Đăk Mi 4 tích đạt 48,67%, thiếu hụt hơn 338 triệu mét khối nước so với dung tích hữu ích.
Có thể bạn quan tâm
Theo y học hiện đại, măng tây có tác dụng chữa trị bệnh ung thư nhờ ngăn chặn được sự phát triển của các tế bào này. Những năm đầu thế kỷ 20, một bác sĩ người Hoa Kỳ đã ứng dụng thành công việc đưa măng tây vào khẩu phần ăn cho những bệnh nhân mắc bệnh ung thư bàng quang
Trong những năm gần đây một số tỉnh vùng ĐBSCL và miền Đông Nam bộ đã làm tốt khâu chuyển dịch cây trồng từ sản xuất 3 vụ lúa thành 2 vụ lúa xen canh với một vụ rau màu đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao, đồng thời có tác dụng cải tạo đất và cách ly nguồn sâu bệnh hại, đặc biệt là dịch rầy nâu
So với nhiều nghề truyền thống trong khai thác đánh bắt thủy sản ở Cà Mau như lưới cào, lưới vây, đẩy te... thì câu mực tầng đáy là nghề mới mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân và góp phần bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, giữ gìn môi trường biển.
Trồng rau sạch bằng phương pháp thuỷ canh, đã được du nhập vào nước ta từ mấy năm nay, nhưng mới chỉ dừng ở mức thử nghiệm hay ở quy mô hộ gia đình để phục vụ nhu cầu trong nhà. Nhưng nay có một trang trại mạnh dạn đầu tư, nghiên cứu và sản xuất thành công mô hình rau sạch thuỷ canh để bán ra thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao
Năm 2011, từ nguồn hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Trạm Khuyến nông 2 huyện Yên Sơn và Hàm Yên triển khai thực hiện mô hình trồng rừng thâm canh cây keo tai tượng với diện tích 85 ha tại 3 xã