Nhiều hồ thủy lợi, thủy điện thiếu nước

Trong đó, có 7 hồ tích đầy nước gồm Đá Vách, Nước Rôn, Phú Lộc, Thạch Bàn, Khe Tân, Trung Lộc và Hương Mao; 4 hồ (Phước Hà, Vĩnh Trinh, An Long, Hố Giang) tích đạt trên 70% dung tích hữu ích;
3 hồ (Phú Ninh, Thái Xuân, Cao Ngạn) tích đạt xấp xỉ 50% dung tích hữu ích; 3 hồ tích đạt thấp hơn 50% dung tích hữu ích là Đông Tiễn, Việt An, Cây Thông.
Chỉ có 15 hồ chứa nhỏ do địa phương quản lý tích đầy nước, hơn 20 hồ mực nước thấp.
Đối với các hồ thủy điện, nguồn nước thủy điện Sông Tranh 2 đã tích 74,89%, thiếu hơn 131 triệu mét khối so với dung tích hữu ích.
Trong khi đó, lưu vực sông Vu Gia chỉ có hồ chứa thủy điện Đăk Mi 4 tích cơ bản đảm bảo, đạt hơn 73% dung tích hữu ích.
Tổng dung tích 3 hồ chứa thủy điện A Vương, Sông Bung 4 và Đăk Mi 4 tích đạt 48,67%, thiếu hụt hơn 338 triệu mét khối nước so với dung tích hữu ích.
Related news

Sau 1 năm thực hiện, dự án đã thành công tốt đẹp. 100% hộ tham gia mô hình và nhiều hộ trên địa bàn khẳng định sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng diện tích, mở ra một hướng sản xuất mới cho nông dân vùng lòng chảo Điện Biên

Ông Đoàn Thành Chung, Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp 1 Nhơn Lộc (An Nhơn - Bình Định) cho biết: “Được sự giúp đỡ của UBND huyện, vụ đông xuân 2009 – 2010, chúng tôi triển khai mô hình “Cùng nông dân ra đồng” với 85 gia đình tham gia, diện tích sản xuất 8,3ha

Tôm càng xanh là loài thủy sản không xa lạ với người dân Cà Mau. Từ khi chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm sú, con tôm càng xanh ít được người dân chú trọng

Nghe nhiều về mô hình nuôi lợn sạch của chị Nguyễn Thị Mỹ, chúng tôi tìm về thôn Kế Sung, xã Phú Diên, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế để tìm hiểu.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đem lại giá trị kinh tế cao và bù đắp một phần tổn thất trong vụ mía vừa qua, trong niên vụ mía 2011-2012, nông dân vùng mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp tập trung phát triển diện tích rau màu ngắn ngày xen với cây mía, đây được xem là mô hình “lấy ngắn nuôi dài” mang lại hiệu quả cao.