Nhiều hộ nuôi cá bè chưa nhận tiền hỗ trợ di dời

Tuy nhiên, cũng theo Phòng kinh tế TP.Biên Hòa, đến nay mới chỉ có trên 20 hộ nhận tiền hỗ trợ di dời, số còn lại vẫn chưa có hồ sơ gửi về phòng để được xét duyệt.
Được biết, nguyên nhân chậm trễ là do một số hộ còn đang thương lượng để hoán đổi vị trí bè cá cho nhau. Hiện thành phố đang tích cực vận động bà con đã di dời sớm hoàn thành hồ sơ để được nhận tiền hỗ trợ.
Theo quy định, mỗi hộ nuôi cá bè sau khi di dời xong phải lập hồ sơ xin hỗ trợ kinh phí để cơ quan chức năng xem xét giải quyết. Theo đó, mỗi hộ sẽ được nhận 900 ngàn đồng từ nguồn kinh phí của UBND TP.Biên Hòa.
Có thể bạn quan tâm

Trong những năm qua, trên địa bàn huyện Mang Thít (Vĩnh Long) có nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao. Qua đó, cho thấy người nông dân bắt đầu quan tâm đến khoa học kỹ thuật, gắn kết với các chuyên gia để cho ra những sản phẩm nông nghiệp chất lượng, đạt lợi nhuận cao và bền vững…

Đầu năm 2012, đề tài khoa học “Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học” do Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Phú Yên chủ trì được áp dụng vào thực tế, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho những hộ nuôi tôm.

Rau mầm là loại thức ăn được người tiêu dùng biết đến những năm gần đây. Loại rau này dễ trồng, chỉ cần 5 - 7 ngày là thu hoạch. Từ 30 - 40g hạt giống có thể thu 500g rau mầm, giá bán tùy loại, khoảng 40.000 đồng/kg - 60.000 đồng/kg.

Năm 2013, Trạm Khuyến nông thành phố Vinh (Nghệ An) đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá rô phi lai xa dòng Israel.

Đầu năm 2014 đến nay, Điện lực Đầm Dơi đã tiếp nhận hồ sơ áp giá điện cho trên 200 hộ dân và gắn trên 100 điện kế 3 pha cho người dân nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn huyện.