Nhiều diện tích tôm nuôi ở Phú Lộc bị chết
Hầu hết tôm chết vào khoảng 60 ngày tuổi. Các hộ có diện tích nuôi tôm bị bệnh đã khẩn trương thu hoạch non nhằm giảm thiệt hại; đồng thời không tháo nước từ các hồ nhiễm bệnh ra ngoài nhằm khống chế bệnh lây lan.
Năm 2015, Vinh Hưng đưa 335 ha ao hồ vào nuôi trồng thủy sản nước lợ. Đến nay, bà con đã thả nuôi hơn 300 ha, với lượng tôm giống đã thả khoảng 2 triệu con tôm bốt, 2 triệu con cua và 1,5 triệu con cá dìa...
Có thể bạn quan tâm
Ông Lê Xuân Chắc (ngụ ấp Bình Phong, xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) được nhiều người biết đến bởi ông được xem là người đi đầu trong việc trồng rau sạch tại địa phương.
Thực tế, đa số các địa phương vẫn chạy theo thành tích. Đây là vấn đề tồn tại chính trong xây dựng NTM hiện nay và cần phải điều chỉnh lại trong thời gian tới.
Đầu vào tiếp tục tăng, đầu ra co lại, khiến thuỷ sản, lúa gạo gặp khó khăn trong thời gian qua. Dự báo tình hình vẫn chưa được cải thiện trong bối cảnh nhu cầu thị trường thế giới giảm và các nước nhập khẩu chủ lực hàng hóa của Việt Nam điều chỉnh chính sách.
Do giá bán các máy ấp trứng trên thị trường quá cao, ông Nguyễn Tấn Lộc (ấp Láng Dài, xã Láng Dài, huyện Đất Đỏ - Bà Rịa - Vũng Tàu) đã tự thiết kế thành công chiếc máy ấp trứng gà, mỗi tuần cho ra lò hơn 300 con gà giống cung cấp cho thị trường.
Năm 1981, sau khi rời quân ngũ trở về địa phương, anh Đào Văn Bằng ở thôn Đồng Vang, xã Kim Long - Tam Dương luôn trăn trở làm thế nào để phát triển kinh tế gia đình.