Nhà máy chế biến tinh bột sắn sẽ đi vào hoạt động từ tháng 1.2016

Thi công hệ thống hồ xử lý nước thải nhà máy.
Nhà máy được khởi công xây dựng từ tháng 6.2015, đến nay, đơn vị thi công đang hoàn thiện các hạng mục như: phân xưởng sản xuất chính, xưởng sấy bã, hầm khí Biogas, khu xử lý nước sạch, xử lý nước thải…
Theo đánh giá, tiến độ xây dựng nhà máy hiện đạt hơn 75% khối lượng công trình và sẽ hoàn thành vào cuối năm nay.
Dự kiến, đến tháng 1.2016, nhà máy chế biến tinh bột mì này sẽ chính thức đi vào hoạt động.
Có thể bạn quan tâm

Khác với tình hình rớt giá thê thảm của các loại nông sản khác dịp trước, trong và sau Tết, nông dân hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang) đang rất phấn khởi trong vụ thu hoạch khoai mì được mùa, được giá.

Theo các hộ trồng nấm ở huyện Trảng Bom và TX. Long Khánh (Đồng Nai), hiện nấm mèo đen được thương lái vào trại mua là 85-86 ngàn đồng/kg, tăng hơn 10 ngàn đồng/kg so với dịp cuối tháng 2-2014.

Gần 3 năm nay, hơn 1 tỷ đồng đã được Thành phố Vinh và người dân Nghi Liên đầu tư để sản xuất rau an toàn. Rau được trồng công phu, đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng khi ra chợ chẳng khác nào các loại rau được trồng đại trà, thậm chí đôi khi giá còn thấp hơn bởi nhìn bề ngoài không hấp dẫn bằng…

Theo nhiều nông dân, đầu vụ thu hoạch này, giá đậu (phơi khô nguyên vỏ) bán được trên 20.000 đồng/kg. Với giá này và năng suất tương đối khá – khoảng 3 tấn/ha, nông dân có lãi khoảng 10 triệu đồng/ha. Còn nếu năng suất dưới 2,5 tấn/ha, nông dân có lãi ít hoặc huề vốn.

Ban Quản lý Dự án "Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học (QSEAP)" tỉnh Tiền Giang vừa tổ chức trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP cho sản phẩm rau, quả an toàn của 7 cơ sở sản xuất, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh.