Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Ngư dân giăng lưới dính nhiều cá cầy

Ngư dân giăng lưới dính nhiều cá cầy
Ngày đăng: 07/08/2015

Anh Tuấn, ngư dân ở huyện Châu Phú (An Giang) giăng lưới trên sông Hậu cho biết, vào tháng nước đổ, cá cầy xuất hiện nhiều, mỗi ngày anh câu dính khoảng 4 con, nặng từ 4 - 10kg, giá bán từ 50.000 - 70.000 đồng/kg. Thịt cá cầy cũng ngon như thịt cá mè vinh nên được ưa chuộng.


Có thể bạn quan tâm

Đổ Xô Trồng Ớt, Giá Rớt Mạnh Đổ Xô Trồng Ớt, Giá Rớt Mạnh

Những ngày đầu năm 2013, giá ớt đầu mùa ở các tỉnh ĐBSCL bất ngờ giảm mạnh. Hiện tại, giá ớt chỉ nằm ở mức 15.000 - 18.000 đồng/kg, bằng gần phân nửa so với mức giá 40.000 - 50.000 đồng/kg thời điểm tháng 6 - 7 năm ngoái. Với mức giá ớt này, người trồng ớt phải chịu lỗ hàng chục triệu đồng cho mỗi héc ta ớt thu hoạch.

15/01/2013
Gặp “Vua Rắn” Tuổi Tỵ Gặp “Vua Rắn” Tuổi Tỵ

Anh là Nguyễn Đức Động, sinh 1977, quê ở tỉnh Vĩnh Phúc, đã bỏ ra hàng trăm triệu đồng để mở trang trại nuôi rắn hổ mang đen tại xã Phước Tiến (Bác Ái). Mô hình kinh tế nuôi rắn hổ mang đen lần đầu tiên xuất hiện tại tỉnh ta. Còn anh được người dân địa phương ví là “Vua rắn”.

29/07/2013
Bỏ Rượu Để Nuôi Tôm Bỏ Rượu Để Nuôi Tôm

Từ một người bê tha rượu chè, anh Lê Công Thế (thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã "lột xác" thành nông dân sản xuất giỏi nhờ con tôm sú.

17/01/2013
Vườn Cây Ăn Trái Lái Thiêu, Một Định Danh Du Lịch Độc Đáo Vườn Cây Ăn Trái Lái Thiêu, Một Định Danh Du Lịch Độc Đáo

Lái Thiêu, vùng đất màu mỡ bên dòng sông Sài Gòn nức tiếng gần xa với những mùa trái chín trĩu quả đã trở thành một định danh du lịch độc đáo của Bình Dương nói riêng và Đông Nam bộ nói chung. Vườn cây ăn trái Lái Thiêu vì thế trở thành một định danh quen thuộc trong tâm tưởng nhiều người.

08/06/2013
Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Ong Mật Ở Bá Thước Ở Thanh Hóa Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Ong Mật Ở Bá Thước Ở Thanh Hóa

Nghề nuôi ong lấy mật ở Bá Thước (Thanh Hóa) có từ lâu, nhưng người dân chỉ nuôi tự phát, nhỏ lẻ, sản phẩm mật ong chỉ phục vụ nhu cầu của gia đình là chính. Nhưng nay, nghề này đang ngày càng phát triển, nhất là từ khi có sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật của Dự án “Quản lý lưu vực đầu nguồn có sự tham gia của cộng đồng” do Tổ chức Care quốc tế tại Việt Nam tài trợ.

18/01/2013