Năng suất lúa Hè Thu đạt 6,5 tấn/ha
Vụ Thu Đông, đến nay đã gieo sạ được 82.250/90.000 ha, đạt 91,39% kế hoạch. Tập trung ở các huyện: Giồng Riềng 33.105 ha, Tân Hiệp 30.968 ha, Châu Thành 9.203 ha, Hòn Đất 5.134 ha, Gò Quao 2.580 ha. Tuy nhiên, hiện có 10.709 ha bị nhiễm sâu bệnh, chủ yếu là trên lúa Hè Thu với diện tích 9.812 ha, các đối tượng sâu bệnh chủ yếu gồm: Bệnh đạo ôn lá, lem lép hạt, sâu cuốn lá. Ngoài ra còn các đối tượng gây hại khác như: đốm vằn, vàng lá vi khuẩn, ngộ độc phèn, chuột,…cũng xuất hiện và gây hại ở mức độ nhẹ.
Do đó, ngành nông nghiệp đề nghị các địa phương quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn bà con nông dân triển khai thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên lúa, nhất là trong thời gian tới bắt đầu vào mùa mưa nên thời tiết diễn biến bất thường và dịch bệnh dễ phát sinh cần quan tâm chăm sóc và bảo vệ tốt diện tích lúa để đảm bảo năng suất và hiệu quả sản xuất.
Có thể bạn quan tâm
Đến giai đoạn này, lúa không phải là cây trồng độc tôn nữa. Chỗ nào trồng lúa tốt thì cứ trồng. Còn chỗ nào trồng lúa không tốt hoặc trồng lúa mà bán không được giá thì ta được phép chuyển đổi. Nhiều nơi đã đưa cây ăn quả vào.
Khoảng hơn 1 tháng nay, trong khi gà tiêu thụ chậm do người dân sợ dịch cúm gia cầm, thì lượng thịt lợn bán ra lại tăng đáng kể.
Đối với bà con nông dân, ngô vụ đông góp phần làm dồi dào thêm nguồn nông sản để phát triển chăn nuôi hàng hóa. Tuy nhiên, ngô vụ đông chín muộn, năng suất, sản lượng thấp đang khiến người nông dân đối mặt với nhiều khó khăn...
Do thời tiết rét đậm vào đúng thời điểm nông dân miền Bắc xuống đồng gieo sạ và cấy, nên ở nhiều nơi đã xảy ra hiện tượng mạ chết, buộc nông dân phải làm đất gieo cấy lại.
Việc thiết kế xây dựng nhà yến và hoàn thiện quy trình nuôi chim yến trong nhà là cấp thiết để làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà ở Khánh Hòa và trên toàn quốc.