Môi trường nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản

Mẫu quan trắc môi trường đợt 5 năm 2015 được lấy tại 16 điểm thuộc 4 huyện tập trung cho nuôi trồng và sản xuất giống trên địa bàn tỉnh gồm: Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển và Đầm Dơi.
Mặc dù, kết quả quan trắc cho thấy các yếu tố môi trường nước tương đối thuận lợi cho việc sản xuất, thả giống và phát triển của thủy sản nuôi nhưng vẫn còn một số yếu tố môi trường như H2S và COD tại một số thủy vực vượt giới hạn cho phép rất nhiều lần, điều này có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển cho thủy sản nuôi. Vì vậy, để bảo vệ và tránh gây thiệt hại, người nuôi cần phải thường xuyên theo dõi những dự báo tiếp theo của ngành chuyên môn để có thể ứng biến kịp thời với sự thay đổi của môi trường.
Có thể bạn quan tâm

Với gần 600 loại phí, lệ phí đang tồn tại, việc cắt giảm 31 loại phí, lệ phí trong lĩnh vực thú y mới đây được xem là còn quá ít.

Hoa Kỳ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 19,23% tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này trong 9 tháng

Đầu vụ đã phải chịu thất bại về giống khi tỷ lệ lên chỉ đạt 50 - 60%, giờ đây, khi gừng bắt đầu lên củ, người trồng gừng của huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau lại khốn đốn vì dịch bệnh.

Năm 2015, năng suất quả su su Sa Pa đạt khoảng 55 đến 58 tấn/ha, trong khi đó, năm 2014 năng suất đạt 60 tấn/ha.

Đó cũng là nhận định của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA). Bởi theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đến nay, Việt Nam đã xuất khẩu (XK) khoảng 100 ngàn tấn tiêu, sản lượng hồ tiêu trong nông dân và doanh nghiệp cất trữ chỉ còn khoảng 30 ngàn tấn.