Mô hình sản xuất bắp lai đạt năng suất cao
Theo đánh giá của Phòng NN&PTNT huyện Phù Cát, các giống bắp nói trên thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng tại xã Cát Lâm. Cây trồng kháng sâu bệnh tốt, nhất là bệnh đốm lá, sâu đục thân, đục trái bắp. Năng suất các giống bắp nói đạt 90 tạ/ha, cao hơn các loại bắp nông dân địa phương đang sản xuất đại trà 13 tạ/ha. Việc đưa các giống ngô lai nói trên vào canh tác trên chân đất thiếu nước là phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.
Hơn nữa, trên cùng một chân đất, hiệu quả sản xuất bắp cao hơn sản xuất lúa. Bởi vậy, thời gian tới, chúng tôi sẽ nhân mô hình ra diện rộng. Ông Phan Sỹ Hùng, Phó phòng NN&PTNT huyện Phù Cát cho biết.
Có thể bạn quan tâm
Xuất hiện trên thị trường chưa đầy một năm nhưng cà chua đen nhanh chóng được các cửa hàng, hệ thống siêu thị đón nhận dù giá cao. Xuất hiện trên thị trường chưa đầy một năm nhưng cà chua đen nhanh chóng được các cửa hàng, hệ thống siêu thị đón nhận dù giá cao.
Thời điểm này, trên những triền đồi ở các xã: Liên Sơn, An Dương, Hợp Đức, huyện Tân Yên (Bắc Giang), cây hibicus (còn gọi là bụp giấm, hồng hoa) đang trổ hoa trắng muốt.
Theo ông Nguyễn Văn Quân, Chủ tịch UBND xã Quơn Long (Tiền Giang), toàn xã có 920 ha chuyên canh thanh long với sản lượng trung bình từ 40 - 50 tấn/ha/năm. Hiện nay, nhà vườn đã xử lý xông đèn thanh long với diện tích trên 600 ha.
Toàn xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước có 512 ha nhãn, tập trung chủ yếu ở 2 ấp Thanh An và Thanh Bình. Do khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, nhãn ở đây có mẫu mã và chất lượng hơn hẳn các nơi khác nên được thị trường ưa chuộng.
Gia đình ông Hà Văn Hưởng từ một hộ khó khăn, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cây trồng nên đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Với 3ha quýt đã giúp ông vươn lên làm giàu, được nhiều người dân trong xã đến tham quan học tập, làm theo.