Loại khỏi danh mục 368 tên thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên cây rau, quả, chè

Trong đó, chiếm số lượng nhiều nhất có 263 tên thuốc với 110 hoạt chất trừ các loại sâu khoang, sâu ăn lá, sâu tơ, sâu xanh... gây hại cây rau;
Sâu xanh, sâu vẽ bùa, sâu đục quả, bọ xít muỗi, rệp sáp... gây hại cây ăn quả; rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, bọ trĩ... gây hại cây chè.
Tiếp theo là 82 tên thuốc với 51 hoạt chất trừ các loại bệnh thán thư, sẹo, loét quả, héo rũ, mốc sương, phấn trắng... trên cây ăn quả; sưng rễ, đốm vòng, phấn trắng, sương mai... trên cây rau;
12 tên thuốc với 6 hoạt chất trừ cỏ trong ruộng, trên bờ ruộng.
Cuối cùng là 10 tên thuốc với 9 hoạt chất điều hòa sinh trưởng trên các loại cây cà chua, dưa hấu, cây có múi, rau họ thập tự... và 1 tên thuốc với 1 hoạt chất trừ ốc sên trên cây cải bông, cà rốt, cải củ, cải bắp.
Có thể bạn quan tâm

Từ đầu năm 2015 đến nay, người nuôi ngao ở Nghệ An rơi vào cảnh trắng tay. Tình hình này khiến nhiều hộ nuôi ngao điêu đứng.

Chi cục Thủy sản Bắc Giang vừa phối hợp với Phòng NN-PTNT huyện Yên Dũng triển khai 10 ha nuôi cá thâm canh cao tại 2 xã Yên Lư (5 ha) và Đồng Việt (5 ha).

Khi hội nhập, tác động của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến ngành chăn nuôi Việt Nam không lớn nhưng với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các nước mạnh trong ngành chăn nuôi gia súc lớn như Mỹ và Úc có thể làm thay đổi cấu trúc thị trường chăn nuôi trong nước.

Theo dự báo của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), với mức thuế rà soát hành chính lần thứ chín (POR9) thuế chống bán phá giá tôm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam giảm mạnh so với POR8, xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ trong những tháng cuối năm sẽ khởi sắc, sau khi sụt giảm trên 50% trong Tám.

Ngành chăn nuôi Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn về cạnh tranh bởi một trong những lý do cơ bản là chúng ta vẫn chưa thể chủ động được thức ăn chăn nuôi và giá thức ăn còn quá cao.