Liên kết trồng đậu nành

Thông tin trên do ông Nguyễn Văn Công, GĐ Sở NN-PTNT Đồng Tháp cho biết.
Đây là đơn vị đầu tiên bao tiêu cây đậu nành với diện tích lớn giúp tỉnh thực hiện chuyển đổi cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả.
Trước mắt tỉnh sẽ khảo nghiệm bộ giống đậu nành đã được lai tạo ở Cư Jut (Đắk Nông) về trồng tại các trại giống vào vụ XH 2016 để so sánh với một số giống địa phương.
Nếu đạt kết quả tốt sẽ tiến hành trồng ở vùng đất ven sông, diện tích đất chuyển đổi 2 lúa - 1 màu hoặc 1 lúa - 1 màu, đồng thời cùng với Vinasoy tổ chức mô hình luân canh lúa - đậu nành tại cánh đồng liên kết SX lúa có san bằng mặt ruộng để áp dụng cơ giới hoá, hạ giá thành SX.
Được biết Cty Vinasoy chuẩn bị xây dựng nhà máy thứ 3 (2 nhà máy có công suất hàng trăm triệu lít sữa/năm đặt tại Quảng Ngãi, Bắc Ninh) và cần vùng nguyên liệu khoảng 200.000 ha tại ĐBSCL.
Có thể bạn quan tâm

Đồng chí Đinh Xuân Bền, Phó Chủ tịch UBND phường Đại Yên (Quảng Ninh), cho biết: Trước đây người dân chủ yếu nuôi trồng thuỷ sản tập trung ở khu vực bãi triều và những ruộng cấy lúa kém hiệu quả.

Cụ thể, giá bán buôn đường (có thuế giá trị gia tăng) tại nhà máy đường trong tuần qua ở miền Bắc là 11.163 – 12.350 đồng/kg, miền Trung, Tây Nguyên là 12.100 – 12.385 đồng/kg, còn các tỉnh Đông Nam bộ và ĐBSCL dao động từ 11.700 – 12.150 đồng/kg. Đây là mức giá cao hơn giá đường tại thị trường nội địa Trung Quốc.

Qua các lớp tập huấn, bà con được các chuyên gia cung cấp một số kiến thức cơ bản về quy trình sản xuất cà phê. Điều khiến mọi người ngạc nhiên là để biết được đất trồng có phù hợp với cây cà phê hay không thì cần phải mang đi xét nghiệm. Sau một thời gian, bà con được hướng dẫn cách bón phân dựa trên kết quả xét nghiệm đất như bổ sung phân chuồng, vi lượng... và phương pháp bón phân cũng rất khác so với làm thông thường.

Với ngư trường rộng và thuận lợi, thêm vào đó là kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng hải sản lâu đời của người dân, Quảng Ninh là địa bàn có sản lượng thuỷ sản cao. Tuy nhiên, hiện nay không ít các đơn vị chế biến thuỷ sản trên địa bàn lại khó mua nguyên liệu ngay trên “sân nhà”. Việc này đã khiến cho hầu hết các đơn vị này chỉ hoạt động được hơn 40% công suất.

Điện Biên có ưu thế phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là hàng nông sản. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ chủ yếu phụ thuộc vào cánh thương lái, tư nhân thu mua nhỏ lẻ nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Chính vì vậy, vấn đề tìm “đầu ra” cho nông sản, tránh tình trạng “được mùa mất giá” luôn là “bài toán” khó với nông dân Điện Biên.