Lần Đầu Tiên Xây Dựng Mô Hình Cánh Đồng Mẫu Lớn Với Cây Mì

Vụ Đông Xuân 2013 - 2014, lần đầu tiên, huyện Phù Mỹ (Bình Định) triển khai xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn với cây mì. Có 300 nông hộ tại các thôn: Mỹ Hội 2, Mỹ Hội 3, Vĩnh Phú 3 và Vĩnh Phú 7, thuộc xã Mỹ Tài tham gia thực hiện mô hình. Mô hình có tổng diện tích 50 ha, sẽ xuống giống vào đầu năm 2014, sử dụng giống KM94.
Ngân sách huyện hỗ trợ các hộ tham gia mô hình 50% lượng phân kali, Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu tỉnh cho mượn 5 triệu đồng/ha, không tính lãi, sau khi thu hoạch mì nông dân sẽ thanh toán lại cho nhà máy.
Có thể bạn quan tâm

Khi con tôm thẻ chân trắng lên ngôi cũng là lúc tình trạng thiếu điện phục vụ cho hoạt động nuôi loại tôm này ở nhiều tỉnh ven biển ĐBSCL trở nên nghiêm trọng hơn. Trong khi đó, ngành điện lực lại than hết vốn, không có khả năng đầu tư nếu các địa phương không cho ứng tiền thực hiện.

Phú Yên là tỉnh duyên hải Nam trung bộ, có các vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm với tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên 3000 ha và hàng chục ngàn lồng bè nuôi tôm hùm, cá mú, cá hồng… với giá trị tài sản lên đến hàng ngàn tỷ đồng.

Mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cá rô phi bước đầu thành công góp phần hạn chế dịch bệnh và gia tăng sản lượng.

Ngày 19.2, ông Nguyễn Văn Điện - Chi hội phó Chi hội ngư dân khu vực 9, phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn (Bình Định), cho biết: Từ tháng 7.2013 đến nay, các hộ nuôi cá lồng bè biển ở vùng biển Hải Minh (thuộc tổ 46, khu vực 9, phường Hải Cảng) - vùng trọng điểm nuôi cá lồng - bè của TP Quy Nhơn, gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm mua con giống để thả nuôi.

Đó là câu chuyện về ông Nguyễn Hữu Vinh ở khu phố 2, thị trấn Hòa Vinh, Đông Hòa (Phú Yên). Năm nay 59 tuổi, ông Vinh đã có gần 30 năm kinh nghiệm trong nghề nuôi ong lấy mật.