Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9 đạt hơn 60 triệu USD
Trong đó, khối doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 20,6 triệu USD, tăng 13,8% so với tháng trước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 39,7 triệu USD, tăng 33,6% so với tháng trước và doanh nghiệp nhà nước đạt 495 nghìn USD, tăng 25,3% so với tháng trước.
Các mặt hàng chủ lực của tỉnh, chiếm tỷ trọng lớn và tăng cao như: giày da 17,7 triệu USD, tăng 8,7%;
Hàng dệt may 20,5 triệu USD, tăng 22,3%; sản phẩm điện tử 8,3 triệu USD, tăng 8,7%; hàng thủy sản trên 2 triệu USD, tăng 24,3%.
Có thể bạn quan tâm
Thời gian gần đây, do dịch cúm gia cầm khiến người tiêu dùng lo sợ nên giá các sản phẩm gia cầm liên tục giảm. Tại nhiều chợ trên địa bàn TP Hà Nội, tình trạng giá giảm, sức mua giảm đã ảnh hưởng không nhỏ tới cả người sản xuất và kinh doanh gia cầm.
Năm 2000, hưởng ứng phong trào “Đưa cây màu xuống ruộng”, ban đầu chỉ có vài hộ nhỏ lẻ, có vốn, mạnh dạn đầu tư trồng màu, cây cà chua là cây màu chủ lực lúc bấy giờ.
Cứ đến mỗi vụ thu hoạch lúa, thường xảy ra tình trạng “cò” (người môi giới) máy gặt đập liên hợp. Thực trạng này đang nổi lên thành xu hướng ở nhiều địa phương và chính điều này đã làm tăng thêm chi phí sản xuất cho người trồng lúa.
Từ giữa tháng 2, nhiều cánh đồng ở Vĩnh Long vào cao điểm thu hoạch vụ lúa Đông Xuân. Máy gặt đập liên hợp, xe kéo lúa hoạt động rôm rả khắp nơi… Thương lái cũng vào tận đồng mua lúa tươi. Nhiều nông dân hồ hởi: “Chưa năm nào lúa trúng mùa, trúng giá đậm như năm nay”.
Với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng thuận lợi kết hợp với hệ thống đê bao hoàn thiện, nhiều năm qua người dân ấp Đông Hòa A, xã Thới Tân đã gắn bó với cây lúa. Tuy nhiên, do sản xuất nhỏ lẻ, tự phát nên sản lượng lúa luôn ở mức thấp, chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn không cao.