Khử trùng môi trường chăn nuôi

Theo đó, các quận, huyện, thị xã cần chỉ đạo các xã, phường, thị trấn tổ chức phun thuốc sát trùng cho khu vực chăn nuôi hộ gia đình, chợ buôn bán, gia súc, gia cầm, nơi công cộng, đường làng ngõ xóm. Việc phun thuốc sát trùng chỉ được thực hiện sau khi vệ sinh cơ giới như quét dọn, cọ rửa...
Loại hóa chất sát trùng sử dụng theo hướng dẫn của Chi cục Thú y. Sở NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các địa phương tổ chức triển khai.
Có thể bạn quan tâm

Vài năm trước, diện tích nuôi cá mú, cá chẻm trên địa bàn TP. Cam Ranh (Khánh Hòa) phát triển rất lớn, nhưng do gặp dịch bệnh, năng suất thấp, rớt giá, lãi không cao nên nhiều hộ đã chuyển sang nuôi ốc hương hay trồng rong. Tuy nhiên năm nay việc nuôi cá mú, cá chẻm lại rất thuận lợi, giá bán cao nên người nuôi rất phấn khởi.

Để nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản xuất khẩu, phòng ngừa trường hợp các thị trường nhập khẩu sẽ tẩy chay các mặt hàng tôm Việt Nam, gây hậu quả lớn cho nền kinh tế, ngày 11 tháng 6 năm 2014, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Hoàng Sa đã có ý kiến chỉ đạo thực hiện công tác ngăn chặn tình trạng bơm chích tạp chất, thu mua, vận chuyển nguyên liệu thủy sản chứa tạp chất.

Tính đến ngày 5/6, tại các xã Ðông Minh, Ðông Hải (Tiền Hải - Thái Bình) đã có 157 hộ nuôi tôm phát hiện thấy có hiện tượng tôm chết trong ao với tổng diện tích 18,232ha, số lượng 4,165 triệu con. Tuy tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát nhưng vẫn đang diễn biến phức tạp.

Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Thủy sản tỉnh Lào Cai đã cung cấp ra thị trường được 3,13 triệu con cá giống các loại, tăng 65% so với cùng kỳ năm 2013.

Những năm gần đây, nghề nuôi chim cút ở phường Tân Định, TX.Bến Cát (Bình Dương) phát triển nhanh chóng, nhiều gia đình đã vươn lên từ nghề này. Kết quả có được là nhờ sự hỗ trợ kịp thời của chính quyền địa phương, cùng với quyết tâm của bà con nông dân nơi đây.