Không để bùng phát dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm
Đó là nhờ lực lượng thú y các cấp đã thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng chống dịch, trong đó có công tác tiêm phòng vắc-xin trên đàn gia súc, gia cầm.
Cụ thể, trong những tháng đầu năm, lực lượng thú y và người chăn nuôi đã tổ chức tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm A/H5N1 cho trên 5,2 triệu con gà, vịt.
Ngoài ra, người dân tự mua vắc-xin về để tiêm phòng các bệnh nguy hiểm khác như lở mồm long móng; dịch tả heo, gà, vịt; phó thương hàn heo; Gum boro, đậu gà… trên đàn gia súc, gia cầm của mình.
Có thể bạn quan tâm
Bộ NNPTNT vừa ban hành hướng dẫn tạm thời kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hái quả và sơ chế hạt cây mắc ca. Đây là hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đầu tiên cho mắc ca phát triển tại Việt Nam. NTNN xin giới thiệu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mắc ca theo hướng dẫn của Bộ để nông dân áp dụng vào sản xuất.
Tại Việt Nam, giống cây thanh long khá đa dạng: Ruột trắng vỏ đỏ, ruột trắng vỏ vàng, ruột đỏ vỏ đỏ, ruột tím hồng vỏ đỏ. Trong đó các giống có ruột màu có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao hơn ruột trắng. Qua quá trình sản xuất, nhiều nhà vườn có kinh nghiệm đã lựa chọn, sử dụng phân bón Văn Điển bón cho cây thanh long phù hợp với các giai đoạn sinh trưởng và phát triển.
Sinh ra trong gia đình thuần nông, chị Trương Thị Miền, tổ 9, thị trấn Kon Dơng, huyện Mang Yang (Gia Lai) từng nghĩ làm nghề nông may lắm cũng chỉ đủ ăn… Nhưng nay chị đã trở thành tỷ phú từ cái nghề mà chị từng coi là khó nhọc và vô vọng…
Vườn nhãn ghép của ông Xê đã được 3 năm, phát triển xanh tốt, tỷ lệ 99% kháng được bệnh chổi rồng. Ông Xê cũng đã thử nghiệm xử lý cho 10 cây ra trái, kết quả đậu sai, trái lớn, hạt nhỏ, cơm dày và rất thơm ngon.
Cứ khoảng giữa mùa mưa (từ hạ tuần tháng 6 âm lịch) hàng năm, người dân vùng Bảy Núi của tỉnh An Giang lại bắt đầu làm đặc sản khô nhái.