Hội thảo mô hình ương dưỡng giống tôm thẻ chân trắng

Đại diện Trung tâm Giống Nông nghiệp tỉnh Cà Mau đã giới thiệu cho bà con về quy trình kỹ thuật ương dưỡng giống tôm thẻ chân trắng, các cơ chế, chính sách bán tôm giống;
Trình bày cho bà con cách chăm sóc và theo dõi tôm nuôi, cách xử lý môi trường trước khi thả tôm giống để đạt được hiệu quả cao nhất, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro xảy ra.
Theo số liệu báo cáo của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Năm Căn, toàn huyện hiện có 311 ha diện tích tôm nuôi công nghiệp và hơn 1.900 ha diện tích tôm nuôi quảng canh cải tiến.
Hiện nay, vì giá tôm đang biến động cùng với diễn biến phức tạp của thời tiết nên bà con trên địa bàn còn ngại thả giống, diện tích ao, đầm còn treo khoảng 40%.
Có thể bạn quan tâm

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương đồng chí Hà Văn Thái, Bí thư Đảng ủy xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn cho biết: “Nếu tính về hiệu quả chăn nuôi, bây giờ nuôi bò là phổ biến hơn và dễ làm, được nhiều hộ tham gia. Khác với trước đây nuôi thả, tận dụng thức ăn tự nhiên, giờ chăn nuôi theo hình thức bán thâm canh, vừa kết hợp chăn thả vừa cho ăn thức ăn tinh, cỏ trồng, giống chủ yếu bò lai, bán bò giống, bò thịt”.

Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, mục tiêu phát triển diện tích cây cao su của Việt Nam đến năm 2015 là 800.000ha và giữ diện tích ổn định ở mức này.

Từ kết quả trên, xã Nga Tiến tiếp tục cải tạo 34 ha cói kém hiệu quả sang trồng lúa. Để hỗ trợ nông dân trong vùng chuyển đổi diện tích trồng cói kém hiệu quả, UBND huyện Nga Sơn tiếp tục cơ chế hỗ trợ về giống lúa, khoa học sản xuất thâm canh cây lúa và đầu tư các công trình thủy lợi phục vụ tốt cho yêu cầu sản xuất.

6 tháng đầu năm, XK thủy sản sang hầu hết các thị trường tiêu thụ lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đều tăng tương ứng là 7,32%, 51,33% và 35,28%...

Ngày 5/8, tại TP Cần Thơ, nhiều đại biểu dự hội nghị “Bàn các giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ nông sản ĐBSCL” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức đã đặt vấn đề: Nói ĐBSCL thiếu gạo như chuyện không tưởng. Vậy một lượng lúa gạo lớn đang nằm ở đâu?