Giám Sát Chất Độc Hại Ở Thủy Sản Nuôi
Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NNPTNT) vừa có văn bản gửi các địa phương đề nghị đóng góp cho Thông tư quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm thuỷ sản nuôi.
Thông tư quy định rõ biện pháp xử lý đối với các mẫu thủy sản nuôi phát hiện dư lượng vượt giới hạn tối đa cho phép. Cụ thể, nếu phát hiện tại thời điểm chuẩn bị hoặc đang thu hoạch, cơ quan giám sát có văn bản tạm đình chỉ thu hoạch, xác định nguyên nhân và yêu cầu cơ sở thực hiện biện pháp khắc phục.
Trường hợp cơ sở đã thu hoạch, cơ quan giám sát có văn bản cảnh báo, tiến hành truy xuất và thu hồi lô sản phẩm thủy sản nuôi (nếu cần thiết).
Có thể bạn quan tâm
Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị định 36 về nuôi cá tra, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra, theo phản ảnh của nhiều doanh nghiệp, những quy định tại nghị định này góp phần đưa ngành cá tra phát triển bền vững, nâng cao giá trị gia tăng của mặt hàng xuất khẩu này.
Mô hình hỗ trợ máy chế biến thức ăn đa năng cho các hộ chăn nuôi được Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang triển khai từ năm 2014.
Năm 2015, Trung tâm KN-KN Bắc Giang phối hợp với Trạm Khuyến nông TP Bắc Giang triển khai mô hình chăn nuôi vịt thịt an toàn sinh học, tại 5 hộ nông dân ở 2 xã Đồng Sơn, Song Mai với số lượng 2.000 con vịt Super M.
Tăng tỷ lệ lấy mẫu phân tích, cấp giấy chứng nhận, cấp tem nhãn nhận diện, thành lập tổng đài (04.1081)… là những giải pháp của Chi cục BVTV Hà Nội triển khai hỗ trợ khâu phân phối tiêu thụ rau an toàn (RAT).
Cây hành tây có bộ rễ kém phát triển, kém chịu điều kiện, yếm khí, kém chịu úng do vậy cần có các biện pháp kỹ thuật liên quan đến chế độ tưới nước, chế độ dinh dưỡng thích hợp.