Dạy nghề nuôi trồng thủy sản cho nông dân
Trong 3 tháng đào tạo, các học viên sẽ được tìm hiểu thông tin về các loại cá có giá trị kinh tế; kỹ thuật nuôi cá truyền thống thương phẩm, đặc sản;
Kỹ thuật sản xuất giống + ương nuôi; kỹ thuật xây dựng, cải tạo ao nuôi; cách xử lý tình huống về nước và đất; phương pháp chăm sóc, phòng trị bệnh; cách chế biến thức ăn dinh dưỡng...
Lớp học giúp bà con nông dân nắm vững kỹ thuật nuôi, đồng thời là dịp để các hộ nuôi trồng thủy sản chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn, giải đáp các khó khăn, vướng mắc trong thực tế nuôi trồng.
Có thể bạn quan tâm
Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng vừa cho biết, hiện toàn tỉnh có trên 2.300ha tôm nuôi từ 1 - 2 tháng tuổi bị thiệt hại hoàn toàn, trong đó có trên 2.200ha tôm thẻ chân trắng.
Dịch bệnh, bấp bênh đầu ra, hạn chế áp dụng tiến bộ kỹ thuật do quy mô nhỏ... là những bất cập trong chăn nuôi nông hộ hiện nay. Vì thế, việc Nhà nước hỗ trợ chăn nuôi nông hộ thế nào cho hiệu quả là điều đang được cơ quan chức năng và các địa phương tích cực góp ý.
Với việc triển khai thí điểm ở nhiều địa phương cho thấy, khi tham gia mô hình này, đời sống người trồng lúa có những thay đổi rõ rệt. Ở một số nơi trong tỉnh An Giang, mô hình đang từng bước giúp người nông dân thoát nghèo, vươn lên khấm khá.
Chỉ mới cách đây vài tháng (vào thời điểm cận tết), giá dưa hấu khá cao, trừ chi phí đầu tư, lợi nhuận trung bình khoảng 150 triệu đồng/ha. Thế nhưng hiện nay, người trồng dưa lại lắc đầu ngán ngẩm, chỉ còn biết “lỗ ít hay lỗ nhiều” mà thôi, chứ lời thì không có,…
Đợt này, chi cục đã thả 7.000 cá trắm, 7.000 cá rô phi, 6.400 cá mè hoa, 5.800 cá chép và 5.000 các trê. Được biết, các loài giống thủy sản thả đợt này từ nguồn kinh phí tái tạo thủy sản hàng năm và một số trại giống trên địa bàn tỉnh hỗ trợ.