Đắk Lắk thành lập 6 tổ chỉ đạo phòng chống bệnh chết nhanh chết chậm trên cây hồ tiêu
Các tổ chỉ đạo đã tiến hành phân công nhiệm vụ cho các thành viên phụ trách từng xã, phường để triển khai các văn bản chỉ đạo phòng chống dịch bệnh chết nhanh chết chậm trên cây tiêu;
Tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn bà con nông dân thực hiện quy trình phòng chống dịch bệnh của Cục bảo vệ thực vật…
Riêng huyện Cư Kuin, vùng trọng điểm hồ tiêu của toàn tỉnh đã phát động Tháng phòng chống dịch bệnh chết nhanh chết chậm trên cây hồ tiêu; xây dựng 2 mô hình phòng chống dịch bệnh trên cây hồ tiêu (6 ha) với tổng kinh phí hơn 52 triệu đồng.
Cán bộ phòng NN-PTNT huyện Cư Kuin kiểm tra thực địa tại một vườn tiêu tại xã Ea Ning
Có thể bạn quan tâm

Là nông dân tiên phong trong sản xuất lúa giống, anh Trần Ngọc Minh, 36 tuổi, thôn La Chữ, xã Phước Hữu (huyện Ninh Phước) vươn lên làm giàu từ cây lúa.

Sau gần 18 năm nghiên cứu, GS.TS Dương Tấn Nhựt và cộng sự (thuộc Viện Sinh học Tây Nguyên) đã thu được những kết quả bước đầu trong việc nhân giống vô tính cây sâm Ngọc Linh.

Ngày 22 tháng 5 năm 2013, ông Nguyễn Văn Phong, phó Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh ký ban hành công văn số 1717/UBND-NN về việc đề nghị hỗ trợ hóa chất xử lý mầm bệnh, xử lý môi trường vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh của tỉnh. Theo nội dung công văn: hiện tượng tôm chết có dấu hiệu lây lan, phải được khống chế kịp thời, nhưng lượng Chlorine của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp cho tỉnh trong năm 2012 đến nay đã sử dụng hết.

Sáng ngày 25/7, tại Hậu Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2012 – 2013.

Hiện nay, các địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long đang xúc tiến xây dựng các cánh đồng mẫu lớn nhằm hướng tới nền sản xuất nông nghiệp hiện đại.