Chi cục Thủy sản Sơn La thả 1.000kg cá giống xuống hồ sông Đà
Chi cục đã thành lập đoàn kiểm tra, phân loại các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản năm 2015 trên địa bàn tỉnh; tiếp tục tham mưu với Sở NN&PTNT trình UBND tỉnh triển khai quy hoạch nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tầm trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; xây dựng dự thảo tăng cường bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2016 - 2020 trình các cấp có thẩm quyền xem xét; phối hợp với Tổng cục Thủy sản tiến hành đánh giá nguồn lợi thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình và Sơn La.
Có thể bạn quan tâm
Trong những năm qua, công tác quản lý hoạt động kinh doanh vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc BVTV, thức ăn chăn nuôi) trên địa bàn tỉnh đã được các cấp, các ngành quan tâm. Thị trường vật tư nông nghiệp tương đối ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức cá nhân đã đi vào nền nếp.
Trái với tình hình thị trường ảm đạm hồi cuối năm ngoái, khoảng hơn một tháng nay, nhà vườn ở “vương quốc sầu riêng” của Tiền Giang, gồm các xã Long Trung, Tam Bình, Ngũ Hiệp (H.Cai Lậy)... rất vui mừng vì mùa sầu riêng nghịch vụ vừa trúng mùa, lại trúng đậm giá.
Cụ thể là các vùng nguyên liệu sản xuất giống jasmine; giống gạo trắng, chất lượng cao; giống đặc sản (như ST, nàng thơm chợ Đào... hiện chủ yếu tiêu thụ nội địa, không đủ hàng xuất khẩu); giống nếp, giống hạt tròn (nhu cầu các nước Đông Á và châu Âu rất cao) và giống chất lượng trung bình, thấp.
Với diện tích rừng tương đối lớn, Việt Nam có nhiều loài lâm sản ngoài gỗ (LSNG) có giá trị. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều loài LSNG chưa được khai thác, bảo tồn hiệu quả, thậm chí có nguy cơ biến mất.
Tuy nhiên, sản xuất lúa, gạo đang phải đối mặt với nhiều thách thức như tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu; thị trường cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, đất sản xuất lúa bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa và việc chuyển đổi sang trồng các loại cây trồng khác…